
Quy hoạch nhân lực hạt nhân của Hàn Quốc: Bài học cho Việt Nam?
Một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công về công nghệ hạt nhân của Hàn Quốc là việc thiết kế và vận hành chính sách đúng đắn về nguồn nhân lực hạt nhân trong nhiều thập kỷ. Vậy Việt Nam có thể học hỏi gì từ thành công đó?
Cải thiện hiệu quả và chất lượng nghiên cứu: Vai trò của các hội đồng ngành
PGS. TS Phạm Đức Chính (Viện Cơ học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), thành viên của Hội đồng khoa học ngành cơ học và kỹ thuật bình luận về vai trò hội đồng ngành Nafosted trong việc cải thiện chất lượng nghiên cứu và hỗ trợ sự phát triển…
10 năm Quỹ NAFOSTED: Xây dựng môi trường học thuật theo tiêu chuẩn quốc tế
Tại hội nghị tổng kết báo cáo kết quả 10 năm hoạt động của quỹ Phát triển KH&CN quốc gia ngày 5/11/2018, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh nhận định, sau 10 năm xây dựng, mô hình quản lý hoạt động tài trợ và hỗ trợ cho khoa học…

Thời đại mới của chỉnh sửa gene?
Sự kiện về những đứa trẻ chỉnh sửa gene của nhà nghiên cứu Hạ Kiến Khuê chỉ là phần dễ nhận biết của cả một câu chuyện dài về sự phát triển của di truyền học Trung Quốc. Và hiện giờ, khó ai có thể ngăn cản được bước tiến…

Lựa chọn nghiên cứu hay quản lý nghiên cứu?
TS. David Krasa, người từng làm nghiên cứu sinh về địa vật lý của trường Đại học Ludwig Maximilian ở Munich, Đức, và làm hậu tiến sĩ tại trường Đại học Hawaii, Manoa và trường Đại học Edinburgh, Anh, trước đây chưa chưa từng làm việc ở vị trí nào…

Phòng bệnh ở Việt Nam: Liệu chúng ta đã làm đủ tốt?
LTS: Là một đất nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều,…chúng ta luôn phải đối mặt với nguy cơ cao bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn* như sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng. Giờ đây, khi môi trường của Việt Nam bị ô nhiễm, tỉ lệ người…

Vũ Hán cạnh tranh trong thu hút nhân tài
Là một nơi hội tụ của đổi mới sáng tạo, Vũ Hán (Trung Quốc) đang có bước tiến vững chắc trong bảng xếp hạng các thành phố khoa học của Nature Index.
Nghệ thuật gây lãng phí
Đầu năm nay, trong hai bài báo của mình trên Tia Sáng, tôi đã bình luận về quyết định 171-QĐ/TTg về Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phê…

Chính sách mới trong phê duyệt đề xuất nghiên cứu của Úc: Một ý tưởng tồi tệ
Chính phủ Úc đang thiết lập một kế hoạch kiểm tra về “ý nghĩa ở tầm quốc gia” của các đề xuất nghiên cứu đang chờ được cấp kinh phí vào năm sau. Phản đối quyết định này, các nhà khoa học cho rằng, về lâu dài có thể nó…

Tiêu chuẩn và tiến trình hội nhập quốc tế của Hội đồng chức danh giáo sư
Bài viết này chỉ tập trung vào hai vấn đề mà dư luận rất quan tâm mà chưa được đề cập nhiều: chất lượng hội đồng, tức là trình độ và phẩm chất của các vị thành viên Hội đồng chức danh giáo sư (HĐCDGS) các cấp; và tiến trình…

Khoa học Colombia khởi đầu của sự thay đổi
Các nhà khoa học quốc gia Nam Mỹ này đang đối diện với những vấn đề “thâm căn cố đế” đang tồn tại nhưng họ vẫn cho rằng bắt đầu đã có cơ sở để hi vọng về một tương lai tươi sáng hơn.