
Ngành khoa học và công nghệ: Những kỳ vọng ở tương lai?
Trong hội nghị tổng kết cuối năm 2024 của ngành Khoa học Công nghệ, những diễn giả nhắc lại câu chuyện về thay đổi thể chế và những kỳ vọng về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong tương lai.

Những trắc trở của Nghị định 115
Sự ra đời của Nghị định 115/2005/NĐ-CP, một chính sách được kỳ vọng sẽ tạo ra luồng sinh khí mới cho các tổ chức KH&CN công lập để họ có thể bắt nhịp với sự phát triển của kinh tế xã hội, trên thực tế đã đem lại kết quả…

Hợp tác Việt – Nga: Những triển vọng mới
Những thảo luận tại Khóa họp lần IV của Ủy ban Nga - Việt về hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và công nghệ được tổ chức vào đầu tháng 12 đã cho thấy những kết quả rõ nét đạt được từ sự hợp tác bền vững…

Hợp tác VAST – CNRS: Mối quan hệ bền chặt
Trong vòng 40 năm qua, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp đã đồng hành cùng với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai hàng trăm dự án nghiên cứu chung cũng như thực hiện các chuyến khảo sát thực địa, tổ chức…

Các tổ chức KH&CN công lập: Bước đầu trên con đường tự chủ
Gần 20 năm áp dụng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhưng các tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam dường như vẫn còn lúng túng, chưa thể vượt qua được những rào cản như kỳ vọng của các nhà quản lý. Điều gì khiến chính sách…

Hợp tác giữa châu Âu và Trung Quốc về AI: Những nguy cơ rủi ro và lợi ích
Một phân tích 16.000 bài báo về trí tuệ nhân tạo, hướng đích drone, nhận dạng tự động, kiểm duyệt online, là sản phẩm của hợp tác giữa các tổ chức ở châu Âu với các viện nghiên cứu Trung Quốc có mối liên hệ với quân đội, cho thấy…

Giải pháp phát triển ngành bán dẫn?
Trước những cơ hội hấp dẫn mà ngành công nghiệp bán dẫn đang mở ra trước mắt, Việt Nam sẽ chọn cách tiếp cận nào? Theo các chuyên gia, Việt Nam có khả năng tham gia vào khâu thiết kế chip nếu đào tạo và thu hút được những người…

Argentina, một đất nước phi khoa học?
Javier Milei, người từng tuyên bố sẽ cắt giảm tài trợ cho khoa học và thậm chí là đóng cửa cơ quan tài trợ quan trọng của khoa học đất nước, đã thắng cử và trở thành Tổng thống Argentina. Theo nhiều nhà khoa học, Argentina có thể trở thành…

Tại diễn đàn khoa học toàn cầu: Khoa học Nga ngày càng vắng bóng
Kể từ cuộc chiến tranh Ukraine, hợp tác với phương Tây bị ngừng lại cộng với các biện pháp trừng phạt, hạn chế cấp thị thực và làn sóng di cư của các học giả Nga, đã làm mờ bóng dáng của giới khoa học Nga ở các diễn đàn…

Cơ chế chính sách khoa học Việt Nam: Trước những yêu cầu đổi mới
Những vấn đề tồn tại trong thời gian dài và chưa được giải quyết trọn vẹn của khoa học Việt Nam không chỉ khiến các nhà khoa học phải loay hoay tìm cách vượt qua mà còn dẫn đến các đánh giá không đầy đủ của những người ngoài cuộc.…

Ai nên đầu tư cho vaccine ?
Việc đầu tư phát triển các loại vaccine trước những bệnh truyền nhiễm cổ điển hoặc mới nổi có phải là một nỗ lực riêng có của ngành vaccine?