
Ngành khoa học và công nghệ: Những kỳ vọng ở tương lai?
Trong hội nghị tổng kết cuối năm 2024 của ngành Khoa học Công nghệ, những diễn giả nhắc lại câu chuyện về thay đổi thể chế và những kỳ vọng về khoa học và công nghệ của Việt Nam trong tương lai.

Giáo dục đại học và nghiên cứu cơ bản nhằm tạo ra tri thức mới: Mô hình Trung Quốc
Việt Nam và Trung Quốc có nhiều tương đồng trong những thách thức phải đối diện suốt bảy mươi năm qua nhằm đuổi kịp trình độ thế giới về nghiên cứu cơ bản và giáo dục đại học. Khác biệt là đến nay Trung Quốc đứng thứ hai thế giới…

Giới khoa học kêu gọi từ chối tài trợ từ các doanh nghiệp nhiên liệu hóa thạch
TS. Rowan Williams - cựu Tổng Giám mục Canterbury, nhà khoa học dữ liệu NASA Peter Kalmus, nhà khoa học khí hậu nổi tiếng của Hoa Kỳ Michael Mann cùng gần 500 học giả từ Hoa Kỳ và Anh đã viết một bức thư ngỏ gửi tới tất cả các…

Chảy máu chất xám do Brexit khiến khoa học Anh gặp rủi ro
Nền khoa học Anh đang phải đối mặt với nguy cơ chảy máu chất xám cao vì nhiều nhà nghiên cứu trẻ hàng đầu đang rời khỏi Vương quốc Anh. Ngoài ra, tương lai của một số dự án quốc tế lớn do Anh dẫn đầu cũng đang gặp nguy…

2022 – Năm quốc tế Khoa học cơ bản
Tại phiên họp ngày 2/12/2021, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã chính thức thông qua nghị quyết công bố năm 2022 là Năm Quốc tế Khoa học cơ bản cho Phát triển bền vững (International Year of Basic Science for Sustainable Development 2022 – IYBSSD 2022)1). Có lẽ đây…
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực
Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không…


Phát triển năng lượng nguyên tử: Không chỉ là hợp tác quốc tế
“Làm thế nào để hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng thực sự hiệu quả?”, câu hỏi ấy khó trả lời hơn người ta tưởng bởi cho đến nay chúng ta vẫn chưa có một chính sách đột phá cho lĩnh vực này.

Ô nhiễm không khí: Cần một đề tài mang tính liên hợp
So với thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay, sự đầu tư của nhà nước và chính quyền địa phương cho việc nghiên cứu về ô nhiễm không khí còn rất khiêm tốn1. Sự đầu tư này quá nhỏ so với lợi ích từ việc giảm thiểu ô nhiễm…

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại
Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe? Chưa mấy ai biết…
