Những từ ngữ hợp thời
Những từ ngữ thời thượng đặc biệt có xu hướng khiến người ta lạm dụng khoa học. Tôi hiểu rằng phần lớn mọi người có thể thấy điều này không quan trọng nhưng là một nhà khoa học, tôi cảm thấy đó là điều xúc phạm nhất.
Hộ chiếu vaccine: Cơ hội đạt mục tiêu kép hay mối nguy phân cực xã hội?
Bất kỳ một giải pháp nào được đề xuất nhằm khống chế hay khắc phục các hệ quả tiêu cực gây ra bởi đại dịch COVID-19 đều được cho là phải đối mặt với sự đánh đổi nhất định. Dù vậy, nhiều chính phủ đang kỳ vọng tìm được phương…
COVID-19: Một bài học từ Israel
Dường như đại dịch corona không muốn đi đến hồi kết, nỗi lo sợ ở châu Âu trước các đột biến corona và trước làn sóng thứ tư không hề nhỏ. Mặc dù tỷ lệ tiêm chủng tăng, theo một nghiên cứu của Cơ quan Khảo sát COVID châu Âu,…
Biến động và kiểm soát COVID – 19: Ý kiến của hai nhà toán học (Phần 1)
Lời tòa soạn: Dịch COVID-19 đã diễn ra hơn một năm rưỡi, người dân của nhiều quốc gia, trong đó bao gồm cả Việt Nam phần nào bắt đầu trải nghiệm hiệu ứng “mệt mỏi vì dịch bệnh” (pandemic fatigue), cảm thấy không còn quyết tâm trong việc chấp hành…
Ứng dụng truy vết điện tử: Đánh đổi giữa quyền riêng tư và sức khỏe cộng đồng?
Việc sử dụng ứng dụng truy vết điện tử (contact-tracing application) ở nhiều quốc gia vào năm 2020, khi đại dịch vừa bùng nổ đã gây ra nhiều tranh cãi về minh bạch quản lý dữ liệu, tính hiệu quả, cũng như hệ quả xã hội của các ứng dụng…
Hệ quả xã hội của đại dịch COVID-19
Với số người chết lên tới 3,8 triệu, COVID-19 đã nhanh chóng vượt qua hàng loạt ‘ứng viên’ nặng ký để đứng vào hàng ngũ 10 dịch bệnh gây ra nhiều tử vong nhất trong lịch sử nhân loại. Nhưng con số đó chưa thể phản ánh hết những hệ…
Cứu trợ trong đại dịch: Một cách tiếp cận khác
Dù đại dịch đã khiến nhà nước đưa ra những gói cứu trợ lớn chưa từng có tiền lệ, nhưng chúng ta vẫn cần một cách thức cứu trợ khác với cách thức thông thường mà nhà nước vẫn làm. Chỉ như vậy mới giúp tránh được những bất ổn…
Ứng phó khi TP. HCM vượt ngưỡng 10.000 ca COVID-19
Dữ liệu hiện nay cho thấy ở TP. HCM, các biện pháp trong hai đợt giãn cách vừa qua là chưa đạt mục tiêu kiểm soát dịch, không đạt được mục tiêu về hạn chế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Do đó, cần có chiến lược kiểm soát…
Biến động và kiểm soát COVID: Ý kiến của hai nhà toán học (phần 2)
Trong phần thứ hai này, chúng tôi sẽ phác thảo những nguyên tắc khoa học, cụ thể là toán học trong nghiên cứu các bước tiến triển của một dịch bệnh. Bao gồm: Sự khám phá ra virus mới, đặc tính cơ bản của nó, xét nghiệm sự tồn tại…
Chủ nghĩa thực dân dữ liệu: Dữ liệu đô hộ chúng ta thế nào?
Chủ nghĩa thực dân dữ liệu (data colonialism) là khái niệm đằng sau quyển sách đồng tác giả của Nick Couldry và Ulises Mejias mang tên ‘Cái giá của sự kết nối: Dữ liệu đang thuộc địa hóa và chiếm đoạt cuộc sống con người như thế nào’ (The Costs…
Nền kinh tế trong đại dịch: Phao cứu sinh của nhà nước?
Dù Việt Nam là một nước chống dịch thành công nhưng sau một năm rưỡi khó khăn bủa vây do đóng cửa nền kinh tế, khả năng chịu đựng của doanh nghiệp và người dân cũng đã giảm sút nhiều. Giờ là lúc họ cần các biện pháp hỗ trợ…