
Cop28: Thỏa thuận về việc chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Báo cáo mới của Liên hợp quốc cho rằng các quốc gia vẫn còn “đi chệch hướng” trong việc đáp ứng các mục tiêu của thỏa thuận khí hậu Paris năm 2015 và cần có nhiều hành động hơn nữa để hạn chế nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Tội “giết người“ không có người chết?
Nếu coi thực tế là thước đo của chân lý, thì sự kiện Tiên Lãng chấn động cả nước, đã được Thủ tướng kết luận, cần được dùng làm thước đo để kiểm tra lại rất nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật hiện hành có liên quan.

Cần một đội ngũ những nhà chính trị chuyên nghiệp
Một nền quản trị quốc gia chuẩn mực sẽ như một cỗ máy chạy tốt, giúp đạt được những sản phẩm mà người sử dụng mong muốn. Còn với một cỗ máy được thiết kế lạc hậu, không phù hợp thì càng vận hành càng phát sinh nhiều vấn đề,…
Đường ‘lưỡi bò’ là cơ sở cho yêu sách chủ quyền của Trung Quốc?
Không đòi hỏi phải có kiến thức luật pháp, cũng không cần phải đo đạc chi tiết, bất cứ người bình thường nào không quá hời hợt trong suy nghĩ đều thấy rõ đường ‘lưỡi bò’ (còn được gọi là đường chữ U, đường 9 vạch / đoạn / điểm…
Hiến pháp nhìn từ Tiên Lãng
Vụ việc Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, Hải Phòng đầu năm 2012, dù chưa xét xử ở tòa, nhưng đã có thể coi là một “án lệ” quan trọng về pháp luật đất đai, khiếu nại, khiếu kiện v.v… Nhất là trong bối cảnh sửa đổi Hiến pháp 1992…
Pháp quyền và Hiến pháp
Trong một xã hội pháp quyền, nguyên tắc pháp quyền cơ bản là quyền lực của chính quyền phải chịu ràng buộc trong khuôn khổ các nguyên tắc pháp lý bền vững, được bảo vệ bởi một bản hiến pháp khó thay đổi. Để pháp quyền trở thành hiện thực,…

Lẽ phải không cần cái mác “trí thức”
1. Tôi nghĩ chỉ có người điên mới nói rằng “phản biện” là không cần thiết hay nói rằng không cần trách nhiệm cộng đồng, nhất là ở những người có vị thế xã hội về kinh tế hay kiến thức. Việc lên tiếng chống sự độc tài, ủng hộ…

Đất và nông dân
Nông dân, tức là đất. Từ đất sinh ra, mọc lên, lăn lộn trên đất mà sống và nuôi sống xã hội, đất là sức mạnh duy nhất, là vũ khí duy nhất của nông dân. Không có đất của riêng mình thì người nông dân như con bệnh bị…

Đất đai – không gian sống
Hầu như đa số các quốc gia không có cái gọi là Luật Đất đai như chúng ta đang có. Thay vào đó, nhà nước ban hành Luật Địa chính để quản lý hành chính các mảnh đất là đối tượng của các giao dịch dân sự. Ngoài ra, để…

Phương pháp “duy-lý tưởng” qua câu chuyện “trí thức là gì”
Những ngày qua chúng ta đã được chứng kiến nhiều bài báo bàn về “trí thức là gì”. Nhiều bài trong số này rất tâm huyết và có chất lượng cao, mang tiếng gọi về trách nhiệm và sự đóng góp xã hội.

Thuyết Sức mạnh biển
Cuốn Sức mạnh biển của Alfred Thayer Mahan xuất bản năm 1890 đến nay vẫn được xếp vào số 10 binh thư có ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới.