Tạp chí mạo danh: Mối đe dọa mới với nhà nghiên cứu
Tạp chí chiếm đoạt tên gọi, tên miền hoặc mã số tiêu chuẩn quốc tế ISSN của tạp chí học thuật hợp pháp – hay gọi là tạp chí cướp danh, mạo danh – đang nổi lên như một mối đe dọa mới đối với giới nghiên cứu.
Đại học Thái Nguyên: Một mô hình tốt của đại học vùng
Chỉ trong vòng năm năm nay, Đại học (ĐH) Thái Nguyên có hơn 400 công bố ISI/Scopus và hàng chục đăng ký sở hữu trí tuệ. Điều đó cho thấy sự phát triển nhanh chóng của một đại học vùng theo xu hướng ĐH định hướng nghiên cứu trên thế…
Đại học cấp tỉnh: Một số nguyên tắc cần tuân thủ
Các trường đại học tư danh tiếng của Mỹ như Havard, Yale, Standford và Princeton thường chỉ phục vụ lợi ích cho giới giàu có, quyền lực và hầu hết đều không nhận phụ nữ vào học cho đến tận 50 năm trước. Bắt đầu từ thế kỷ 19, các…
Phân bổ ngân sách NCKH tại các trường đại học Na Uy: Công bằng và minh bạch
Na Uy đã xây dựng mô hình phân bổ tài trợ nghiên cứu công của các trường đại học rất hiệu quả dựa trên đánh giá số lượng và chất lượng công bố , đảm bảo công bằng với tất cả các lĩnh vực và được hỗ trợ bởi hệ…
Nhà giáo khai sáng
Nhà giáo là người đóng vai trò quyết định cho sự thành công của giáo dục. Nhưng nhà giáo là ai, công việc của nhà giáo là gì, và bên cạnh công việc chuyên môn thì nhà giáo còn phải có thêm hiểu biết gì, thì chưa được bàn đến…
Tự chủ đại học: Kinh nghiệm Đài Loan
Tại Việt Nam hiện đang có nhiều ý kiến tranh cãi xoay quanh vấn đề trao quyền “tự chủ” cho các trường đại học. Nằm rất gần Việt Nam, lại có nhiều mối liên hệ về văn hóa lịch sử, những cải cách giáo dục đại học ở Đài Loan…
Kiểm định chất lượng giáo dục: Quốc gia hay quốc tế, trường hay chương trình ?
Như đã đề cập ở hai bài viết trước, cho đến thời điểm hiện tại, năng lực của hệ thống kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu kiểm định bắt buộc của tất cả các trường đại học và cao đẳng, do…
Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: Hai mặt của một vấn đề
Tự chủ đại học (ĐH) ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1990, được luật hóa và thí điểm* đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục ĐH công lập giai đoạn 2014-2017, nhưng đến nay nhìn chung việc thực hiện tự chủ ĐH…
Lại nói về “tạm dừng” và “giãn tiến độ”
Chuyện “Bộ Giáo dục xin giãn tiến độ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới" 1]chẳng có gì đáng buồn hoặc đáng mừng. Vì tại Hội thảo Giáo dục 2017 do UB Văn hoá, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng tổ chức vừa qua, tôi đã…
Kiểm định chất lượng giáo dục: Nhìn từ góc độ kỹ thuật
Phân tích hệ thống kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục đại học Việt Nam từ góc độ tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định cũng như quy trình và cách thức triển khai, có thể thấy rõ sự lúng túng và thiếu ổn định của hệ thống này.
Áp dụng VNEN ở Bắc Giang: Quan trọng nhất là tập huấn
Để áp dụng Mô hình trường học mới (VNEN) tại các trường thí điểm trong dự án VNEN và diện mở rộng, thách thức lớn nhất chính là tập huấn giáo viên chứ không phải các yếu tố cơ sở vật chất, tài chính. Có thể thấy điều đó qua…