
Giáo dục hoà nhập: Cơ hội vươn lên của trẻ em dân tộc thiểu số
Hệ thống giáo dục hòa nhập là hệ thống tạo cơ hội học tập cho tất cả mọi người học, không phân biệt họ là ai, xuất thân và năng lực như thế nào1. Quyền được tiếp cận giáo dục hòa nhập là nhân quyền cơ bản của mọi người học.

Tự chủ đại học và trách nhiệm giải trình: Hai mặt của một vấn đề
Tự chủ đại học (ĐH) ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 1990, được luật hóa và thí điểm* đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục ĐH công lập giai đoạn 2014-2017, nhưng đến nay nhìn chung việc thực hiện tự chủ ĐH…

Lại nói về “tạm dừng” và “giãn tiến độ”
Chuyện “Bộ Giáo dục xin giãn tiến độ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới" 1]chẳng có gì đáng buồn hoặc đáng mừng. Vì tại Hội thảo Giáo dục 2017 do UB Văn hoá, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng tổ chức vừa qua, tôi đã…

Kiểm định chất lượng giáo dục: Nhìn từ góc độ kỹ thuật
Phân tích hệ thống kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục đại học Việt Nam từ góc độ tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định cũng như quy trình và cách thức triển khai, có thể thấy rõ sự lúng túng và thiếu ổn định của hệ thống này.
Áp dụng VNEN ở Bắc Giang: Quan trọng nhất là tập huấn
Để áp dụng Mô hình trường học mới (VNEN) tại các trường thí điểm trong dự án VNEN và diện mở rộng, thách thức lớn nhất chính là tập huấn giáo viên chứ không phải các yếu tố cơ sở vật chất, tài chính. Có thể thấy điều đó qua…

Nghiên cứu tổng thể đầu tiên về VNEN
Mô hình trường học mới (VNEN) được thực hiện thí điểm trong ba năm và đã tạo ra những tranh luận xã hội trái ngược, thậm chí có sự “phân hóa” sâu sắc trong chính ngành giáo dục. Trong khi một số tỉnh như Hà Tĩnh phản đối gay gắt…


Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu
Do những áp lực gia tăng về trách nhiệm giải trình và hiệu quả đào tạo trong giáo dục đại học trên thế giới trong suốt hơn ba thập kỷ qua, kiểm định chất lượng (KĐCL) đã dần trở thành công cụ đảm bảo chất lượng phổ biến ở nhiều…

Xếp hạng đại học Việt Nam: Một số vấn đề kỹ thuật
Tiếp theo bài viết trình bày nguyên tắc và phương pháp tiến hành báo cáo “Một cách xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam”1, Nhóm Xếp hạng Đại học Việt Nam có bài viết chia sẻ câu chuyện về những thách thức trong quá trình thu…

Một nỗ lực đáng trân trọng
Theo GS.TS Trần Đức Viên, dù chung quanh báo cáo do Nhóm Xếp hạng Đại học Việt Nam công bố lần đầu còn nhiều tranh cãi, nhưng nó đã thực sự làm được một việc là góp phần khiến xã hội nhìn nhận lại giá trị cốt lõi của giáo…

Mừng hay lo?
Mới đây, Nhóm Xếp hạng Đại học Việt Nam đã công bố báo cáo đầu tiên của mình. Nhân sự kiện này, TS Phạm Thị Ly có bài viết phân tích mức độ tin cậy của báo cáo - vấn đề được người sử dụng quan tâm hàng đầu -…