
Giáo dục cho trẻ dân tộc thiểu số: Bất cập và cản trở
Trong bối cảnh các nguồn lực tài chính ở vùng dân tộc thiểu số rất hạn hẹp, nguồn lực tự nhiên ngày càng suy kiệt thì cơ hội vươn lên với từng cá nhân, từng gia đình, cơ hội phát triển với các vùng dân tộc thiểu số nằm ở nguồn lực con người. Tuy nhiên, trẻ em ở vùng trũng về giáo dục này khó có cơ hội vươn lên, nếu chính sách giáo dục cho vùng dân tộc thiểu số chưa thay đổi cách tiếp cận.
Hai cách tiếp cận “bùng binh” công nghệ nano
Ở bài viết trước, tôi đã miêu tả công nghệ nano như một “bùng binh” mà mỗi con đường dẫn đến “bùng binh” là một ngành truyền thống như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Toán ứng dụng, Chế tạo máy, Chế tạo linh kiện… Vậy có thể tiếp cận…

Hướng đến sự thấu cảm trong việc dạy-học văn ở nhà trường phổ thông
Định nghĩa về sự thấu cảm ở đề thi môn Ngữ văn trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia mới đây đã gây nhiều tranh cãi trên các diễn đàn. Tuy nhiên, bên cạnh những phản biện có tính thuyết phục về cách diễn giải khái niệm này,…

Những giấc mơ giáo dục
Những năm gần đây ở nước ta, cải cách giáo dục trở thành vấn đề thường xuyên được nhắc tới, bàn luận. Điều này là dễ hiểu khi giáo dục giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của một quốc gia. Từ đây, nhiều câu chuyện nổi…

Công nghệ nano – Lĩnh vực mới với những ứng dụng mới
LTS: Tiếp theo loạt bài nâng cao cơ hội nghề nghiệp cho những sinh viên theo đuổi nghề lập trình, Tia Sáng xin giới thiệu loạt bài định hướng nghề nghiệp trong một lĩnh vực hết sức mới mẻ không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới –…

Coding Dojo hay những phiên luyện code độc lập
Lập trình viên kì cựu Dave Thomas, đồng tác giả của loạt sách “Pragmatic Programmer” và “Tuyên ngôn Phát triển Phần mềm Linh hoạt”[1], nhận ra: “Trong ngành phần mềm, chúng ta luyện tập trong khi làm việc, đó là lí do tại sao chúng ta lại hay mắc lỗi…

Học sinh nhóm Cánh buồm tự thiết kế triển lãm “Em học – Em nghĩ – Em làm”
Hẳn nhiều người nghĩ “Học sinh lớp 1 thì biết gì!”, “cùng lắm” mới chỉ là “đọc thông viết thạo”, nhưng các em lớp 1 được học chương trình Văn, Tiếng Việt, Lối sống theo phương pháp của nhóm Cánh Buồm đã có thể tự sáng tác truyện ngắn, xây…

Học gì để thành lập trình viên?
Có ba câu hỏi căn bản thường bám đuổi một người đi học: “Học thế nào?”,“Học cái gì?” và “Học để làm gì?”. Trong bài viết “Học lập trình cần bao nhiêu thời gian ?”1, tôi có dịp nêu lại quan điểm của các nhà tâm lí học cũng như…

Học lập trình cần bao nhiêu thời gian?
Tiếp theo bài đầu tiên về chủ đề nâng cao cơ hội việc làm cho sinh viên trên Tia Sáng số 7 (ra ngày 05/04/2017), chúng tôi sẽ cung cấp loạt bài về chủ đề này trong từng lĩnh vực đào tạo cụ thể. Bài viết dưới đây của tác…

Tháo gỡ rào cản cho mô hình đồng hướng dẫn nghiên cứu sinh
Chưa có những cải tiến về quy chế và thủ tục giấy tờ của Bộ GD&ĐT, mô hình đồng hướng dẫn nghiên cứu sinh với sự tham gia của các nhà nghiên cứu Việt Nam và nước ngoài vẫn chưa thể nhân rộng. Vì vậy cần sự chủ động nhập…

Bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường sư phạm
Trong nhiều năm qua, ở tất cả các khoa của các trường đại học sư phạm đều có bộ môn phương pháp giảng dạy, trong đó không ít nơi đã và đang là những cơ sở đào tạo ra nhiều tiến sĩ, và không ít thành viên của họ nhanh…