
Cuốn sách You and the Universe (Bạn và vũ trụ): Vì sao Trái đất lại độc nhất và quý giá đến vậy
Stephen Hawking (1942-2018), nhà vật lý nổi tiếng, được biết đến nhiều nhất qua những nghiên cứu về quá khứ và tương lai của vũ trụ, cũng đồng thời lo ngại về tương lai của Trái đất. Con gái ông, Lucy Hawking đã đem thông điệp năm 2018 của cha mình về Trái đất vào một cuốn sách thiếu nhi mới mang tên You and the Universe (NXB Random, 2024), dự kiến phát hành vào tháng Ba năm 2024.

Viễn cảnh về các mạng lưới đại học toàn cầu
Giáo dục đại học từ lâu vẫn là khu vực kết nối quốc tế, nơi các học giả tìm kiếm phương thức trao đổi ý tưởng và học hỏi kiến thức mới. Sự kết nối này dường như đang vươn đến những tầm cao mới, một phần do khả năng…

Công nghệ Giáo dục: Những tham vọng
Các công nghệ giáo dục ngày nay không chỉ hướng đến việc tạo ra những SGK kiểu mới, chương trình học kiểu mới, môi trường học tập mới, mà còn tìm kiếm những giải pháp tổng thể cho giáo dục số với lợi thế vượt trội về tính hiệu quả,…

Cuộc tiến công của Công nghệ Giáo dục
Những năm gần đây, nhiều công nghệ giáo dục đã từ “vòng ngoài” của các trào lưu học tập mới đi vào trong các trung tâm của giáo dục truyền thống để thực hiện sứ mệnh “phát minh lại nền giáo dục” của mình.

Ý niệm đại học: Linh hồn của giáo dục cấp cao
Đại học, muốn xứng danh là đại học, phải được một "Ý niệm" dẫn đạo như ngôi sao Bắc đẩu. Không ai có ảo tưởng, một ngày nào đó, sẽ "đến được" ngôi sao ấy, nhưng không có nó, ta sẽ lầm lũi và lầm lạc trong đêm tối mịt…

Liệu bằng đôi có trở thành những “tấm bằng hạ giá?”
Với tư cách một chiến lược quốc tế hóa, các chương trình bằng đôi (double degree) và đa học vị (multiple degree) quốc tế đụng chạm đến vấn đề cốt lõi của giáo dục, đó là quá trình giảng dạy/học tập và sự sản sinh tri thức mới giữa các…

Thế nào là một phổ điểm đẹp?
Kết thúc kỳ thi “2 trong 1”, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện một việc rất đáng hoan nghênh, đó là công bố phổ điểm các môn thi. Đây là việc đáng ra Bộ phải làm từ lâu, nhưng không hiểu sao, trong suốt nhiều năm tổ…

SGK Cánh Buồm: Tường trình bước đầu về cuộc thử nghiệm trong cải cách giáo dục (Kỳ cuối)
Khi xây dựng bộ sách tiểu học, rồi tiếp nối sang sách lớp Sáu, nhóm Cánh Buồm xác định khái niệm chương trình như sau: đó là một hệ thống việc làm dẫn tới một lý tưởng đào tạo. Nhà sư phạm tầm cỡ nào thì có lý tưởng đào…

SGK Cánh Buồm: Tường trình bước đầu về cuộc thử nghiệm trong cải cách giáo dục (Kỳ 2)
Bộ SGK Cánh Buồm chọn định hướng tổ chức cách học cho con em. Trong suốt bậc Tiểu học đã phải tìm ra những thao tác tự học và tự đánh giá cho con em quen dần, để rồi từ lớp Sáu trở đi, việc học sẽ được thực hiện…
SGK Cánh Buồm: Tường trình bước đầu về cuộc thử nghiệm trong cải cách giáo dục (Kỳ 1)
Tiếp theo bài viết về sách Văn và Tiếng Việt lớp Sáu mới ra mắt của Nhóm Cánh Buồm, nhà giáo Phạm Toàn có bài viết điểm lại vài điều mà nhóm coi là vô cùng quan trọng liên quan đến việc soạn SGK, thực chất là những thử nghiệm…

SGK lớp Sáu Cánh Buồm: Huy động trí tuệ cộng đồng
Ngày 12/8 tới đây, nhóm Cánh Buồm sẽ trình công chúng sách Văn và Tiếng Việt lớp Sáu. Đây là bước đi tiếp theo để hiện thực hóa một chương trình học lý tưởng mà nhóm Cánh Buồm đã tâm huyết theo đuổi. Nhân dịp này, nhà giáo Phạm Toàn,…