Nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946. Kỳ 2: Bộ máy giáo dục năm 1945-1946
Mặc dù bị đặt trước nhiều khó khăn tưởng như không thể vượt qua, với tất cả khả năng và điều kiện của mình, bộ máy giáo dục từ trung ương tới địa phương ở Việt Nam thời bấy giờ vẫn nỗ lực hoạt động. Nhìn vào tổ chức của Bộ Giáo dục thời gian 1945 – 1946, có thể thấy cơ quan này phải gánh vác nhiều trách nhiệm không những về giáo dục từ phổ thông tới đại học và xóa nạn mù chữ mà còn cả về dạy nghề, nghiên cứu khoa học, bảo tàng, lưu trữ công văn và thư viện, lưu chiểu văn hóa phẩm, công tác thanh thiếu niên và phong trào thể dục thể thao.
Cách mạng giáo dục nhìn từ Đài Loan
Giáo dục của Đài Loan cách đây 30 năm gần như giống hệt nền giáo dục chúng ta hiện nay. Nhưng chỉ sau 15 năm cải cách, họ đã làm cả thế giới kinh ngạc.
Tôi có một niềm tin
Một nhà báo của Tia Sáng “ra đề” cho tôi về niềm tin cho số báo đầu năm. Tốt nhất là tôi nói đến niềm tin của mình. Làm sao khác được? Làm cách gì tôi với được tới niềm tin của người khác?  Thật là khó! Đành chọn nói…
Để bay lên, trên đôi cánh của ước mơ…
Nói đến mùa Xuân, người ta thường nhắc đến những ước mơ. Một ước mơ của ngành giáo dục đã tồn tại nhiều năm nhưng vẫn chưa hề cũ, đó là: Làm cách nào để đưa giáo dục đại học của Việt Nam cất cánh. Đây là một điều kiện…
Rousseau: Giáo dục “tự nhiên” là gì?
Con người, theo Rousseau, đi vào xã hội, nhưng đó phải là một xã hội được "hiệu chỉnh" sao cho phù hợp với những đức tính và năng lực tự nhiên của con người, chứ không phải để trở thành công cụ phục vụ.
Đánh hay vun trồng?
Đầu năm, tôi viết bài này về giáo dục, với đầy rẫy sự băn khoăn về một cuộc cải cách giáo dục lớn, được kỳ vọng là toàn diện, triệt để đang được triển khai, với quan niệm như ‘một trận đánh lớn’. Vậy nội hàm của ‘trận đánh’ này…
Ba lần cải cách, giáo dục vẫn nhiều yếu kém
Ngành giáo dục đã qua ba lần cải cách nhưng chưa giải quyết được các yếu kém trong hàng chục năm qua bởi vẫn chưa đổi mới phương pháp dạy và học một cách thực thụ.
Dạy Văn
Ý tại ngôn ngoại, người xưa lời ít, ý nhiều. Tại sao? Vì họ phải viết (khắc) trên thẻ tre, vất vả lắm. Chữ nào đáng viết lắm mới được viết. Ngày nay chữ nhiều, ý ít? Tại sao? Tại cái bàn phím. Gõ nhẹ nhàng quá, chữ ra ào…
Đưa Thiên văn học vào chương trình dạy học?
Tại sao môn học này nên là một phần của chương trình dạy học? Bài báo này nêu lên những lý do về văn hóa, lịch sử và triết học; về khoa học và công nghệ; về cảm xúc, thẩm mỹ và môi trường; về một sở thích dễ tiếp…
Rousseau: Copernicus trong giáo dục
"Không có sự thay đổi nào giàu tính cách mạng hơn thế. Giống như Copernicus đã phá hủy vũ trụ học Trung cổ, Rousseau đã đặt dấu chấm hết cho các quan niệm cổ truyền về trẻ em, bằng cách cho thấy rằng trẻ em là một tạo vật của…
Ngôi trường tiểu học trong mơ của tôi
Buổi sinh hoạt sư phạm tháng 12 do nhóm Cánh Buồm tổ chức đã diễn ra dưới chủ đề Ngôi trường tiểu học trong mơ của bạn. Xin giới thiệu văn bản ghi lại bài nói của nhà giáo Phạm Toàn trong buổi sinh hoạt này.