Mô hình quản trị đại học Mỹ: Hai điểm không phù hợp với Việt Nam?
Vài năm trở lại đây, phía Mỹ đã có một số nỗ lực giới thiệu hệ thống và tổ chức kiểu Mỹ tới lĩnh vực sau đại học ở Việt Nam. Đại học Fulbright được thành lập ở Việt Nam tám năm trước và USAID vừa có một dự án hợp tác với Đại học Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, mô hình quản trị đại học Mỹ mà quan chức và các cơ quan Chính phủ Mỹ muốn xuất khẩu sang Việt Nam không hề phù hợp và do vậy, lời khuyên của họ không thực sự đáng tin cậy.
Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?
Trong bối cảnh các cuộc thảo luận về sách giáo khoa (SGK) đang trở nên ngày càng gay gắt, tôi cho rằng trước tiên cần phải quay lại định vị vai trò của SGK trong quá trình giáo dục và mục tiêu giáo dục mà chương trình đó đặt ra.
Động lực học tập
Tại sao động lực học tập và những điều hay ho khác vốn gắn liền với các bé khi còn nhỏ lại dần mất đi? Người lớn chúng ta (nhà trường, gia đình và xã hội) đã làm gì cho các em? Có cách nào để giúp các em lấy…
Tự chủ đại học: Tám giải pháp cấp thiết
Tự chủ đại học là quá trình đầy khó khăn, thách thức nên thực hiện tự chủ ĐH cần có lộ trình phù hợp, với việc tìm ra hàng loạt giải pháp thật sâu rộng và cụ thể để biến khát vọng của chúng ta thành hiện thực. Điều đó…
“Cảo thơm” trường Nguyễn Hoàng
Gói ghém những khối ký ức và chân tình trong hàng ngàn trang giấy, bộ sách “Trường Nguyễn Hoàng: Chân dung và kỷ niệm” không chỉ là một khối tư liệu lớn về mái trường này mà còn ẩn chứa một giá trị tinh thần riêng biệt của những người…
Tài nguyên giáo dục mở: Một phần của chuyển đổi số trong giáo dục
LTS: Tại phiên họp thứ ba của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, Tiểu ban Giáo dục Thường xuyên và Học tập suốt đời “Phát triển giáo dục thường xuyên theo hướng tiếp cận với Cách mạng công nghiệp 4.0” ngày 16/10/2020, chuyên gia Lê…
Thiết kế hệ thống quản trị đại học ở Việt Nam: Mô hình nào cho tự chủ ?
Theo nhận định của các nhà nghiên cứu thì con đường tự chủ của các đại học Việt Nam còn gập ghềnh bởi một số nguyên nhân. Nhưng có lẽ trở ngại lớn nhất nằm ở thiết kế của mô hình: những thiết chế đặt ra không đủ để tạo…
Mô hình tự chủ đại học của Trung Quốc
Tự chủ đại học giờ đây được xem là một ưu tiên trong tiến trình cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc. Tuy nhiên đây là một quá trình tự chủ trong khuôn khổ, các cơ quan quản lý vẫn giữ lại một số quyền quyết định quan…
Chính sách giáo dục ở Pháp và tại Nam Kỳ trước năm 1906: Những điểm đứt gãy
Tưởng chừng là giải pháp sáng suốt nhưng việc áp dụng một cách máy móc và cứng nhắc chính sách giáo dục ở chính quốc vào Việt Nam đã dẫn đến thất bại: không thể khai tử nền giáo dục Nho học truyền thống, lại càng không thể ép Việt…
Học về sự học
Cá nhân nào cũng phải học và quốc gia nào cũng phải tổ chức dạy và học. Quan niệm về sự học và cách thức học tập khác nhau đã tạo ra nguồn chất lượng con người khác nhau và do đó, tạo ra vị trí của các quốc gia…
Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn
Năm học mới đã gần kề, trong khi các môn học lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới đều đã có đủ sách giáo khoa, nhưng riêng chương trình tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) (là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 12) vẫn…