
30% vùng trên thế giới tăng trưởng kinh tế trong khi vẫn giảm phát thải carbon
Ngày càng có nhiều vùng trên khắp thế giới kết hợp được tăng trưởng kinh tế với giảm phát thải carbon, theo các nhà nghiên cứu ở Viện nghiên cứu Tác động biến đổi khí hậu Potsdam và ĐH Potsdam.

Nhân vật chủ chốt ít được biết tới trong Việt Nam Quốc Dân Đảng
LTS: Micheline Lessard là giáo sư duy nhất giảng dạy về lịch sử Việt Nam ở ĐH Ottawa, Canada, chủ yếu nghiên cứu những khía cạnh khuất lấp của lịch sử Việt Nam thời kì thuộc địa, đặc biệt là về những lớp người yếu thế, không có tiếng nói.…

Đi tìm nguyên tố mới
Giấc mơ của các nhà vật lý hạt nhân là tìm được nguyên tố mới để bổ sung vào bảng tuần hoàn. Không dễ để đạt được điều đó nhưng ai cũng biết rằng mình không đơn độc trong nghiên cứu này, bởi lẽ nguyên tố mới siêu nặng chỉ…

Góc nhìn khác về nhà vật lý xuất chúng
Freeman Dyson, người bạn của Feynman, chia sẻ, ông may mắn được chứng kiến khía cạnh tốt đẹp của con người Feynman khi bước ra từ quãng thời gian địa ngục khi người vợ đầu qua đời và nỗi giằng xé khi tham gia chế tạo bom nguyên tử trong…

Giúp người Việt ăn nhiều tinh bột mà vẫn an toàn
Thói quen của đa số người Việt Nam là ăn nhiều tinh bột, thậm chí ăn cơm ngày 3 bữa, trong khi tiêu thụ một lượng lớn tinh bột gạo sẽ dẫn đến việc đưa một lượng đường quá lớn vào cơ thể - một trong những nguyên nhân gây…

Nga tổng hợp vật liệu để tái chế chất thải phóng xạ
Các chuyên gia của Trường đại học nghiên cứu hạt nhân quốc gia Nga (MEPhI) đã nâng cấp một phương pháp để tổng hợp các ô xít có thành phần và cấu trúc phức tạp (complex oxides).

Bức xạ Hawking và “cuộc chiến lỗ đen”
Qua đời vào tháng 3/2018 vừa qua, Stephen Hawking đã để lại một thách thức chưa thể giải đáp cho các nhà Vật lý cả lý thuyết lẫn thực nghiệm: “Bức xạ Hawking”. Chủ đề này đã tốn rất nhiều giấy mực trong cộng đồng Vật lý lý thuyết kể…

Năng lực công nghệ AI của Trung Quốc bằng một nửa Mỹ
Với tham vọng tiến tới dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực này, Chính phủ TQ đã đầu tư hơn 1 tỷ USD vào các công ty AI khởi nghiệp. Dư luận TQ xuất hiện ý kiến cho rằng “Năng lực AI của TQ đã vượt Mỹ”.

Những lịch sử “nhỏ”, “ngắn”, “hẹp” hay khủng hoảng của sử học ?
Khoa học lịch sử tại nhiều quốc gia đang đối mặt với câu hỏi liệu nó có đang trong cuộc “khủng hoảng” (?). Không phải vì các nghiên cứu không có thành tựu, mà ngược lại, nguyên nhân nằm ở chính sự phát triển ngày càng chuyên sâu của ngành.…


Điều gì sẽ xảy ra khi Mặt trời “chết”?
Dù đều thống nhất là Mặt trời của chúng ta sẽ chết trong vòng khoảng năm tỷ năm nữa, nhưng cho đến tận bây giờ, các nhà khoa học vẫn không chắc điều gì sẽ xảy ra tiếp theo.