
Dưỡng chất liên quan vitamin B12 ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của vi sinh và tái định hình hệ vi sinh đất
Các cộng đồng vi sinh vật (microbiomes), cụ thể trong đất, có thể rất đa dạng, với khoảng 10.000 loài trong một cốc vật liệu. Các nhà khoa học đang tập trung tìm hiểu cách các hệ vi sinh và các thành viên của chúng phản hồi với môi trường sống như thế nào. Các quá trình đó có thể định hình một cách sâu sắc các đặc tính và thành phần của đất.
Noam Chomsky: Một trí thức dấn thân
Dù đã ở tuổi 89, nhưng Noam Chomsky vẫn miệt mài làm việc và cống hiến. Ông thường được đánh giá là “cha đẻ của ngôn ngữ học hiện đại”, “người đã làm cuộc chuyển đổi hệ hình”1 (paradigm shifter) nghiên cứu trong khoa học, một đại diện của triết…

Lò phản ứng nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, có một xu thế đáng chú ý là các cường quốc về năng lượng hạt nhân cũng là những nơi tập trung nhiều lò phản ứng nghiên cứu nhất. Hiện Liên bang Nga đang là quốc gia dẫn đầu về số lượng lò nghiên cứu với 63…

Xây dựng lò phản ứng nghiên cứu mới: Cần tầm nhìn xa
Trong bối cảnh Quốc hội đã có nghị quyết dừng Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và lò phản ứng nghiên cứu Đà Lạt sẽ dừng hoạt động trong 10 năm nữa, ngành năng lượng nguyên tử Việt Nam có cần một lò phản ứng nghiên cứu mới? Đó…

Hiệu quả của lò phản ứng nghiên cứu mới: Bốn yếu tố cơ bản
Đầu tư cho một dự án như Trung tâm KH&CN hạt nhân (CNEST) là đầu tư dài hạn và có tầm nhìn trên 50 năm, tương đương với vòng đời của lò phản ứng nghiên cứu đa năng theo công nghệ VVR do Tập đoàn Năng lượng nguyên tử Nga…
Vật lý thiên văn ở Việt Nam: Liệu có tương lai?
Tôi vẫn thường kiến nghị trên Tia Sáng rằng vật lý thiên văn cần được đưa vào chương trình đào tạo ở Việt Nam, cả ở cấp đại học và trên đại học bởi nhiều lý do: Trong khi thiên văn học là ngành khoa học tự nhiên cổ xưa…

Gần nửa tỷ USD cho nghiên cứu vắc-xin ngừa ba đại dịch
Một liên minh gồm các chính phủ, nhà từ thiện và doanh nhân đã cam kết đầu tư nghiên cứu làm ra các vắc-xin có khả năng phòng ngừa và tiêu diệt những dịch bệnh đe dọa loài người như Ebola.

NASA, NOAA: Năm 2016 nóng nhất trong hơn 130 năm qua
Theo các phân tích độc lập, năm 2016 là năm nóng nhất được ghi nhận kể từ năm 1880, với nhiệt độ trung bình bề mặt toàn cầu ở mức 14,84 độ C.
Sử gia Nguyễn Thế Anh với Việt học quốc tế
Trong hệ thống hành chính giáo dục Pháp quốc, Ông được vinh danh là Giáo sư ưu tú (Directeur d’études émérite) của Trường Cao học thực hành (EPHE), một cơ sở nghiên cứu uy tín của Pháp về khoa học cuộc sống-trái đất, khoa học lịch sử-ngữ văn và khoa…

Con người đã sống ở Tây Tạng cách đây ít nhất 7.400 năm
Bằng chứng về khảo cổ học và gene mới đây chỉ ra rằng con người đã sinh sống ở Tây Tạng từ thời tiền nông nghiệp.

Sống gần trục đường chính dễ bị suy giảm trí nhớ
Các nhà nghiên cứu Canada cho biết, những người sống trong vòng bán kính 50m quanh nơi có mật độ giao thông cao có nhiều nguy cơ mắc bệnh suy giảm trí nhớ cao hơn so với những người sống xa đường cao tốc.