
Abdus Salam – Vinh quang và khổ nạn
Bất chấp vinh quang mà Abdus Salam đem về cho Pakistan, nhà khoa học Hồi giáo đầu tiên giành giải Nobel này đã bị hắt hủi và lãng quên trên chính quê hương mình.

Trung Quốc có số lượng người chết do ô nhiễm không khí cao nhất thế giới
Trung Quốc đứng đầu danh sách những nước có số lượng người chết do không khí ô nhiễm cao trên thế giới, theo một báo cáo mới đây của tổ chức Y tế thế giới (WHO)

Giải IgNobel
Trong số 10 giải Ig Nobel được trao tối 22/9 vừa qua tại ĐH Harvard, có cả phần mềm giúp đánh lừa các biện pháp đo lường khí thải trên các dòng xe chạy dầu diesel của hãng Volkswagen, gây ra bê bối gian lận lớn nhất trong lịch sử…

Một số tin KHCN nước ngoài tuần qua
Lần đầu tiên giải trình tự của chuỗi AND trong môi trường không trọng lượng; Không khí ô nhiễm làm tiểu đường nặng thêm; Madala Boson và bí ẩn vật chất tối; Mỹ tham gia sân chơi điện gió ngoài khơi.

Không chỉ tự chủ về tiền
Việc trả lại quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức KH&CN là một đòi hỏi tất yếu. Nghị định 115, Nghị định 16 và Nghị định 54Anchor phải được xem là một trong những mốc đánh dấu quan trọng. Nhưng các nghị định này đã khẳng…

Giáo Sư Hồ Đắc Di – Nhà nhận thức luận sâu sắc
Kỷ niệm về Giáo sư Hồ Đắc Di (1900-1984) trong hồi ký của GS NGND Đào Văn Tiến (1920-1995), nguyên Chủ nhiệm Khoa Sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

“Đánh thức” hệ thống miễn dịch để chữa ung thư tuyến tụy
Loại thuốc mới có tên IMM-101 được coi là một đột phá mới trong y học, có thể mang lại cơ hội sống sót cho những người mắc ung thư tuyến tụy di căn bằng cơ chế "đánh thức" hệ thống miễn dịch của cơ thể mà trước đó đã…

Lực lưỡng và vạm vỡ
Tin tức mới đây1 cho biết, GS.TSKH Nguyễn Quang Hồng được Hội đồng giải thưởng Nhà nước về Khoa học Công nghệ đợt 5 đề nghị trao Giải thưởng Nhà nước cho chuyên khảo Khái luận văn tự học chữ Nôm.2 Mọi người không ai lấy làm ngạc nhiên trước…

10 năm xây dựng lực lượng hiến máu dự bị: Thực chất, hiệu quả và bền vững
Việc tạo nguồn máu ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo không dễ như ở các vùng đô thị, dù nhu cầu về máu ở vùng sâu vùng xa không nhiều như đô thị nhưng khi đã cần là rất cần, nếu không có máu truyền…

15 năm vì an toàn và chất lượng truyền máu
“Máu là vấn đề sinh mạng [con người] chứ không phải chuyện đùa”, đó là lời giải đáp ngắn gọn mà GS.TS. Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học truyền máu Trung ương (NIHBT), đưa ra khi nói về động lực khiến ông và đồng nghiệp kiên trì thực…

Nikolas Bourbaki, câu chuyện bí ẩn
Đầu những năm 1930, trong làng Toán xuất hiện cái tên Nikolas Bourbaki, khiến cả làng Toán ngỡ ngàng. Một cái tên viết lại hầu hết lý thuyết Toán học đương đại, và vào các kí hiệu tập rỗng Ø, ký hiệu =>, các khái niệm song ánh, toàn ánh,…