
Giải quyết thách thức 200 năm về polymer để kiểm soát độc lập độ cứng và độ dãn
Các nhà nghiên cứu trường Kỹ thuật và khoa học ứng dụng Virginia đã thách thức các quy tắc khoa học vật liệu với các phân tử giải phóng độ dài để tách bạch độ cứng và độ co dãn của polymer.

Khả năng lưu thông tin với mật độ siêu dày nhờ nguyên tử
Nhóm các nhà khoa học tại trường Đại học Công nghệ Delft, Hà Lan, vừa công bố trên tạp chí Nature Nanotechnology một phương pháp mới giúp giữ các nguyên tử cố định tại một vị trí. Phát kiến mới này có thể đặt nền móng cho việc lưu trữ…

Chim bồ câu có thể dự đoán ô nhiễm môi trường
Một nghiên cứu mới đây cho thấy mối liên hệ giữa nồng độ chì trong máu chim bồ câu, một loài chim lý tưởng để so sánh với con người bởi chúng sống gần người và ăn thức ăn gần như tương tự thức ăn của con người, và nồng…

Điện hạt nhân sẽ sạch hơn nhờ vật liệu mới
Phòng thí nghiệm quốc gia Tây bắc Thái Bình dương (Pacific Northwest National Laboratory PNNL) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ cho biết, các nhà nghiên cứu ở đây đã tìm ra một loại vật liệu mới có khả năng hỗ trợ quá trình tái sử dụng chất thải hạt nhân…

Chọn mục tiêu “thực tế một chút” và theo đuổi đến cùng
Theo đuổi đến cùng đề tài nghiên cứu để có công bố trên tạp chí có hệ số IF cao và từng bước xây dựng phòng thí nghiệm tốt ngay tại Việt Nam là những gì TS. Trần Đình Phong (Đại học Khoa học và Công nghệ - USTH) làm…

Những vấn đề về an toàn, thanh sát và an ninh
Sau thảm họa Fukushima, hiện nay điện hạt nhân đang có dấu hiệu hồi sinh với trọng tâm chuyển từ châu Âu sang châu Á. Vì vậy các chuyên gia khuyến cáo, để quá trình này phát triển bền vững, cần ghi nhớ ba chữ S - an toàn, thanh…

Thổi hồn vào các con số để chúng biết nói
Các lò phản ứng thế hệ thứ hai được nội địa hóa từ công nghệ phương Tây trong chiến lược công nghiệp hóa hối hả của Trung Quốc đã đi vào hoạt động. Miền Bắc nước ta chịu tác động trực tiếp phát thải của chúng do các khối khí…

Laser giúp xử lý chất thải hạt nhân và dọn rác vũ trụ
Các chùm tia laser đang được các nhà khoa học đặt hy vọng sẽ trở thành giải pháp hữu hiệu để giúp xử lý an toàn chất thải hạn nhân và làm sạch không gian vũ trụ

Nhà máy điện hạt nhân nổi: Hướng phát triển công nghệ mới của Rosatom
Trong thời gian gần đây, một số cường quốc về điện hạt nhân, trong đó có Nga, có tham vọng xây dựng nhà máy điện hạt nhân nổi (Floating Nuclear Power Plant - FNPP), một hướng phát triển về công nghệ để cung cấp điện năng và nước ngọt, đáp…

Đồ uống không đường có thể gây thèm ăn
Các nhà khoa học thuộc Đại học Sydney vừa công bố nghiên cứu mới cho thấy đồ uống không đường có thể khiến con người ăn nhiều hơn do cơ thể “thèm” khẩu phần calo đã bị cắt đi.

Các nhà khoa học đã xây dựng “thư viện” hạt nano đầu tiên
Gần đây, các nhà nghiên cứu đã thông báo trên tạp chí Science về công trình xây dựng một tập hợp của các hạt nano được làm từ sự kết hợp của năm kim loại khác nhau.