
Phát hiện bất ngờ về sự phân bố không gian của các loài cây trong rừng
Lý do tại sao rất nhiều loài cây có thể cùng tồn tại trong các khu rừng giàu loài luôn là một chủ đề tranh luận trong sinh thái học. Câu hỏi này là chìa khóa để hiểu các cơ chế chi phối động lực và sự ổn định của các khu rừng.

Nhớ giáo sư Nguyễn Đình Tứ
LTS: Nhân sinh nhật lần thứ 89 của giáo sư Nguyễn Đình Tứ, viện trưởng sáng lập Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam và là người đảm trách một số chức vụ Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Tia…

Thành phố Hồ Chí Minh: Giữa vòng vây biến đổi khí hậu
Tương lai của các siêu đô thị châu thổ châu Á, trong đó có TP.HCM, sẽ ra sao trước tác động của biến đổi khí hậu?

Hàng trăm website đưa thông tin sai lệch về vaccine COVID-19
Trong hợp tác với WHO, NewsGuard - một công ty đánh giá mức độ tin cậy của các website, đã phân tích hơn 500 trang web lan truyền thông tin thất thiệt về virus corona, trong đó có cả các thông tin đã được khẳng định là sai sự thật…

Hạn chế khai thác nhiên liệu hóa thạch để mức nóng lên toàn cầu dưới 1,5 độ C
Một nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học College London (UCL) cho thấy đến năm 2050, để hạn chế mức nhiệt nóng lên toàn cầu dưới 1,5 độ C, chúng ta phải để lại dưới lòng đất gần 60% trữ lượng dầu mỏ, khí methane và gần…

Ngoại giao khoa học là một kênh quan trọng để phát triển quan hệ Việt – Nga’
Trong khuôn khổ diễn đàn EEF, Viện Công nghệ Nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam ký biên bản hợp tác với Đại học Kỹ thuật Quốc gia Kuzbass. Qua đó, cả hai bên sẽ tham gia đào tạo chung cho các chương trình đại học, thạc sỹ và…

Dò được năng lượng tối? Các nhà khoa học cho là có thể
Một nghiên cứu mới, do các nhà nghiên cứu ở trường đại học Cambridge thực hiện và công bố trên tạp chí Physical Review D, đề xuất một số kết quả chưa thể giải thích được từ thực nghiệm XENON1T ở Italy có thể do năng lượng tối gây ra,…

Những tế bào đầu tiên có thể phải dựa vào nhiệt độ để phân chia
Một cơ chế đơn giản có thể nằm dưới sự tăng trưởng và tự sao chép của các tế bào sơ khai (protocells)- các tổ tiên giả định của các tế bào sự sống hiện đại – được một công bố mới đề xuất.

Virus COVID-19: Tỷ lệ đột biến cao hơn ít nhất 50% so với ước tính
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học đến từ Đại học Bath và Edinburgh cho thấy, cứ khoảng một tuần thì virus SARS-CoV-2 sẽ lại đột biến một lần. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với ước tính trước đây của các nhà khoa học, qua đó…

Hiện đại hóa y học cổ truyền: Nỗi bế tắc chờ được hóa giải
Đại dịch COVID-19 khiến người ta phải tìm đến mọi ngả đường hòng có được những giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn và điều trị căn bệnh này. Trên con đường đó, nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… đã thử trở lại với truyền thống,…

WHO đánh giá Mu là biến thể đáng quan tâm
Biến thể Mu được phát hiện ở Columbia hồi tháng 1/2021, là thủ phạm gây 39% ca lây nhiễm corona ở nước này. Hiện nay biến thể này thuộc diện biến thể đáng quan tâm, tuy nhiên mức độ lan truyền toàn cầu chỉ chiếm dưới 0,1%.