
Thước đo khoa học: Xây dựng hệ thống chỉ mục ngoài phương Tây?
Các nhà hoạch định chính sách giáo dục Việt Nam nên tránh việc thần thánh hóa các ấn phẩm và chỉ số phương Tây như chuẩn mực về tính xuất sắc. Thay vào đó, cần tập trung củng cố các tạp chí bằng tiếng Việt và xây dựng một khung đánh giá học thuật phù hợp với các thế mạnh đặc thù và nhu cầu của cộng đồng học thuật Việt Nam.

Sự gian truân của một sản phẩm công nghệ Made in Vietnam
Là một công ty đã sở hữu nhiều bằng sáng chế tại Mỹ, có nhiều sản phẩm công nghệ cao bán cho các hãng dược phẩm, nghiên cứu y sinh lớn trên thế giới, nhưng khi tiếp cận thị trường trong nước, người Việt lại không tin vào Phusa, dù…

UNESCO kêu gọi đầu tư cho khoa học trong bối cảnh đại dịch
Từ năm 2014 đến năm 2018, khoản ngân sách đầu tư cho khoa học trên toàn thế giới đã tăng 19%, đồng thời số lượng các nhà khoa học cũng tăng thêm 13,7%. Theo một báo cáo khoa học mới của UNESCO có tiêu đề “Cuộc chạy đua với thời…

Không có chính sách khí hậu tốt nếu không có dữ liệu tốt
Các chính sách về khí hậu sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đo lường chính xác xu hướng phát thải khí nhà kính (GHG) của cộng đồng quốc tế.

Có sự thiên vị trong các khoản tài trợ uy tín của châu Âu ?
Theo một nghiên cứu về vòng tài trợ năm 2014, nhiều khả năng là các khoản tài trợ uy tín của Liên minh châu Âu – vốn dành cho các nhà khoa học ở giai đoạn đầu sự nghiệp – được các ủy ban xét duyệt tài trợ trao cho…

Làm gì để Giải thưởng Tạ Quang Bửu ngày một uy tín hơn?
Điều lệ của Giải thưởng Tạ Quang Bửu khuyến khích các cá nhân và tổ chức KH&CN đề cử và tự đề cử hồ sơ để xét duyệt giải thưởng. Tuy nhiên theo tôi, để mở rộng thêm nữa cơ hội có nhiều ứng cử viên tốt, cần các thành…

Ý nghĩa giải thưởng khoa học
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm nay không có giải chính. Điều này không có nghĩa là chúng ta không có nhà khoa học nào xứng đáng để trao giải. Việc chúng ta không tìm ra họ là rất đáng tiếc khi rất nhiều người Việt Nam tài năng đã…

Cơ chế mới để thúc đẩy khoa học Nga phát triển
Tại phiên điều trần trước quốc hội Nga, Viện sĩ Grigory Trubnikov, giám đốc Viện Liên hiệp nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR) nêu một số sáng kiến, bao gồm các gói hỗ trợ và phát triển các trung tâm khoa học quốc tế ở Nga, đồng thời giới thiệu…

Truy cập mở kim cương và cái đích của chuyển đổi số ngành xuất bản
Ngày 30/3/2021, Cơ quan về Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã phát hành bản thảo thứ hai của tài liệu Khuyến cáo Khoa học Mở, sau khi trải qua hàng loạt các thảo luận quốc tế kéo dài gần một năm (4/2020 –…

Thảm kịch Covid Ấn Độ: Chính phủ bỏ qua cảnh báo khoa học?
Ở Ấn Độ, đại dịch đã nhanh chóng trở thành thảm kịch. Tất cả những điều đó khiến cho nhiều người từ chỗ không tin vào trình độ khoa học của một quốc gia có năng lực sản xuất vaccine, đặc biệt là vaccine đại dịch Covid, đến chỗ sợ…

Viện Hàn lâm KH Quốc gia Hoa Kỳ: Tăng kỷ lục số nhà khoa học nữ, nhà khoa học da màu
Quy trình xét chọn thành viên của Viện Hàn lâm KH Quốc gia Hoa Kỳ (NAS) từ lâu đã nổi tiếng là phân biệt đối xử với các nhà khoa học nữ, các nhà khoa học da màu, cũng như những nhà khoa học đến từ các trường đại học…