
Điện hạt nhân: Một giải pháp trong chiến lược chuyển đổi năng lượng của Việt Nam
Phát triển điện hạt nhân không chỉ để giải quyết bài toán năng lượng mà còn góp phần xây dựng những tiềm lực mới cho Việt Nam trong tương lai.

Nga: Điện hạt nhân là một ngành công nghiệp quan trọng
Vào ngày 20/8/1945, Liên bang Xô viết (USSR) đã thành lập một ủy ban đặc biệt để quản lý và đầu tư cho nghiên cứu về hạt nhân dưới sự dẫn dắt của Lavrentii P. Beriia. Ủy ban này đã trở thành nền tảng cho sự hình thành vào ngày…

Công bố quốc tế trong KHXH&NV: Bài toán “con gà quả trứng”
Lựa chọn tạp chí nào để xuất bản các công trình của mình và cách nào loại trừ được các tạp chí yếu kém khỏi danh mục tạp chí uy tín là nội dung cuộc trao đổi của Tia Sáng với giáo sư Lâm Thị Mỹ Dung (ĐH KHXH&NV Hà…

Quỹ NAFOSTED: Dự kiến sẽ có danh mục tạp chí mới vào tháng 9
Tám hội đồng khoa học chuyên ngành trong lĩnh vực KHTN&KT của Quỹ NAFOSTED hiện đang tranh luận và bàn thảo về việc lựa chọn danh mục các tạp chí quốc tế có uy tín mới. Dự kiến vào tháng 9 tới sẽ có danh mục này, TS. Đỗ Tiến…

Bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân cho Việt Nam: Đã đến lúc cần có đạo luật riêng
Dữ liệu nói chung và dữ liệu cá nhân đang trở thành “nguồn vốn” hay “tài sản” có tầm quan trọng hàng đầu của nền kinh tế số hay nền kinh tế vận hành trên cơ sở dữ liệu sử dụng công nghệ số. Bài toán đặt ra, do đó…

Văn hóa khoa học & cuộc chiến chống sự phi lý
Đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng sống còn như biến đổi khí hậu toàn cầu, năng lượng hạt nhân, hay bùng nổ dân số thế giới, đại dịch Covid-19, con người thường thiếu khả năng tiếp cận duy lý chín chắn mà thường để cảm xúc và tri thức…

Quản trị dữ liệu ở Việt Nam: Hướng tới xây dựng khung khổ pháp luật
Từ góc độ của Bộ Luật dân sự, quyền riêng tư được coi là quyền nhân thân, thì trong nền kinh tế dữ liệu, một khi dữ liệu cá nhân là tài sản có giá trị thì quyền đối với dữ liệu đó phải được coi là quyền tài sản,…

Sự thật về ‘miễn dịch’ Covid-19 ở Nam Á: Bài học mới về dữ liệu
Đại dịch Covid-19 đã phơi bày những vấn đề hiện hữu của Nam Á như cơ sở hạ tầng y tế không tương xứng với quy mô dân số, thiếu chuyên gia, thiếu dữ liệu hoặc nếu có thì không đủ tin cậy... Do đó những giả thiết đưa ra…

HOPE: Một siêu dự án của UAE
Với tàu vũ trụ mang tên Hi vọng (Hope), chương trình khám phá sao Hỏa được kỳ vọng sẽ đem lại bước tiến khoa học lớn đầu tiên cho Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE).

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai (Kỳ 2: Ảnh hưởng ở tầm liên bang)
Những năm đầu hoạt động của Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ (NSF) là một giai đoạn quan trọng với sự phát triển của chính sách khoa học Mỹ thời hậu chiến. Sau khi thuyết phục nhiều thành viên trong chính phủ rằng tài trợ công cần thiết cho nghiên…

Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?
Tại cuộc tọa đàm “Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực vật lý” ngày 10/7/2020, các nhà vật lý tại nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội đã cùng nhau tìm câu trả lời “nghiên cứu vật lý có làm ra tiền không?”,…