
70 năm nhà máy điện hạt nhân Obninsk: Bài học lớn từ lịch sử
Dẫu sau bảy thập kỷ tồn tại, Obninsk, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trên thế giới, đã trở thành bảo tàng và là một phần di sản của nước Nga nhưng những năng lực mà nó kích hoạt vẫn bền bỉ thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của ngành hạt nhân.

Tạp chí KH Việt Nam: Gợi ý giải pháp hội nhập quốc tế
Chất lượng tạp chí khoa học (KH) là thước đo đánh giá kết quả hoạt động KH và trình độ phát triển KH của một tổ chức nghiên cứu cũng như của một đất nước. Gần đây, đã xuất hiện nhiều bài báo thảo luận về công bố quốc tế…

Năng lực nghiên cứu giữa Mỹ và Trung Quốc: Khoảng cách ngày càng thu hẹp
Theo một thông báo của Chính phủ Trung Quốc vào ngày 9/10, năm 2017, tổng chi cho R&D của Trung Quốc đã tăng lên 12,3% và đạt mốc kỷ lục 1,76 nghìn tỷ nhân dân tệ, tương đương 254 tỷ USD.
VKIST sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà khoa học
VKIST cần các nhà khoa học có đủ kinh nghiệm làm việc với khối công nghiệp và sẵn sàng chấp nhận những thử thách, có đủ trách nhiệm với nền KHCN Việt Nam. TS Kum Dongwha, Viện trưởng Viện VKIST, đã trao đổi với báo chúng tôi về nhu cầu…

Thái Lan hướng đến mục tiêu dẫn đầu khoa học châu Á
Chính phủ Thái Lan đã ký một thỏa thuận hợp tác quốc tế với Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) tập trung vào ba điều khoản.

Sau khủng hoảng kinh tế 2008: Tài trợ R&D thậm chí còn cao hơn trước
Một bức tranh toàn cảnh về đầu tư cho R&D cho thấy những xu hướng trái ngược trong lĩnh vực công và tư nhân ở nhiều khu vực trên thế giới.

Thách thức cho cộng sinh công nghiệp
Cộng sinh công nghiệp có thể trở thành giải pháp cho Việt Nam để hướng đến phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc triển khai mô hình này ở Việt Nam đặt ra nhiều khó khăn khi lựa chọn phương án “sửa” Khu công nghiệp (KCN) truyền thống thành KCN…

Trung tâm JOHN INNES: Khám phá sự đa dạng của tự nhiên
Khi nhắc đến nền giáo dục và khoa học Anh, người ta thường nghĩ đến những trường đại học đa ngành tên tuổi như Oxford, Cambridge, London (UCL), Edinburgh... Ít ai biết, thành tựu nghiên cứu của xứ sở này còn đến từ mạng lưới các viện chuyên ngành nhỏ,…

Thụy Điển: Cú chuyển mình trong bối cảnh mới
Ở Thụy Điển, ngành công nghiệp dược phẩm đã thực sự sụt giảm nhưng chính điều đó thúc đẩy một hệ sinh thái mới xuất hiện với những cơ hội mới cho lĩnh vực y tế điện tử và khoa học vật liệu.
Nghiên cứu ô nhiễm môi trường: Cần sự chủ động của nhà quản lý
Trong lĩnh vực nghiên cứu về ô nhiễm môi trường, sự chủ động tìm hiểu và lựa chọn những hướng đi còn tương đối mới của thế giới vẫn còn chưa đủ. Để các vấn đề mình đặt ra có thể góp phần đem lại giải pháp cho những vấn…

Đánh giá ĐMST doanh nghiệp: Những kết quả bước đầu
Những năm gần đây, chính phủ đã đặt ra nhiệm vụ phải đổi mới sáng tạo (ĐMST) mạnh mẽ và nhấn mạnh phải lấy doanh nghiệp là trung tâm của ĐMST. “Nhưng trước khi bắt họ ‘gánh’ vị trí trung tâm đó thì cần biết hiện nay sức khỏe của…