
Hợp tác Việt – Nga: Những triển vọng mới
Những thảo luận tại Khóa họp lần IV của Ủy ban Nga – Việt về hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và công nghệ được tổ chức vào đầu tháng 12 đã cho thấy những kết quả rõ nét đạt được từ sự hợp tác bền vững trong nhiều năm giữa hai nước cũng như những triển vọng hợp tác mới trong thời gian tới.

Giá trị lan tỏa của nghiên cứu do doanh nghiệp tài trợ
Lâu nay tồn tại định kiến cho rằng các doanh nghiệp chỉ tài trợ cho khoa học vì lợi ích thực dụng của riêng họ, bởi vậy giá trị lan tỏa từ những nghiên cứu này thường thấp hơn các dự án do Nhà nước và các tổ chức xã…

Đẩy lùi cơ chế “xin cho”
Sự ra đời của Quỹ Đổi mới Công nghệ Quốc gia là một bước đổi mới quan trọng được kỳ vọng sẽ tạo ra sự chuyển biến lớn về chất trong việc hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, ươm tạo, chuyển giao, phổ…
Khoa học Nga: Sáng chói nhưng không đi được vào thực tiễn
Theo ý kiến của GS Loren Graham (Viện Công nghệ Massachusetts), việc một quốc gia lớn như Nga không có khả năng thu lợi từ các phát minh khoa học của mình là vấn đề hết sức nghiêm trọng.
Phòng thí nghiệm VATLY, một hình mẫu về xây dựng nhóm nghiên cứu
Sau khoảng 15 năm hoạt động dưới sự lãnh đạo của GS. Pierre Darriulat, Phòng thí nghiệm VATLY (Vietnam Astrophysics Training LaboratorY - VATLY) đã trở thành một hình mẫu điển hình về xây dựng nhóm nghiên cứu, hướng đến làm khoa học thực sự với chất lượng, uy tín…

Toán học, một trụ cột của phát triển kinh tế
Đại hội Toán học thế giới Seoul ICM 2014 dành riêng một ngày để bàn về thành tựu và cơ hội ứng dụng Toán học ở các nước đang phát triển. Tại đây, tôi đặc biệt ấn tượng với tham luận “Toán học là một trụ cột của phát triển…

Hai điều kiện cần
Trong xây dựng và thực hiện các chính sách đổi mới trong quản lý KH&CN, vai trò trung tâm chủ thể của các nhà khoa học là vô cùng quan trọng. Chính họ là những người trực tiếp làm ra các sản phẩm KH&CN, hiểu rõ nhất về thực trạng…

Cơ học kỹ thuật: Chưa gắn với thực nghiệm và công nghệ
PGS.TSKH Phạm Đức Chính (Viện Cơ học) bày tỏ quan điểm về dự định chế tạo ô-tô nội địa của năm công ty ô-tô Việt Nam trong bối cảnh đa số các đề tài nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực Cơ học kỹ thuật ở nước ta là mô…

Công bố quốc tế: Vẫn chuyện lượng hay chất
Tại buổi tổng kết hoạt động năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2015 của Quỹ Phát triển KH&CN quốc gia (Nafosted) đã có một số quan điểm khác nhau trong đánh giá công bố quốc tế từ các nghiên cứu do Quỹ tài trợ.

Đánh giá khoa học: Một vài tham khảo từ nước Đức
Ở nước Đức, phần lớn các viện/trung tâm nghiên cứu không nằm trong trường đại học hoặc doanh nghiệp đều quy tụ vào bốn hiệp hội nghiên cứu, bao gồm: Helmholtz, Max Planck, Fraunhofer, và Leibniz. Mặc dù có điểm chung là được bao cấp phần lớn kinh phí hoạt…

Crowd-funding trong khoa học
Để khắc phục tình trạng thiếu hụt kinh phí đầu tư cho những dự án nghiên cứu, các nhà khoa học có thể tìm vốn từ cộng đồng thông qua phương thức crowd-funding (huy động vốn đám đông), theo gợi ý từ Nature.