Culi không bao giờ khóc và tiếng chưa nói lên
Culi không bao giờ khóc – bộ phim độc lập Việt Nam “tự tháo gỡ”, tự bỏ nhiều khoảng trống, ở khía cạnh đối thoại với tất cả những gì diễn ra ở phim ảnh thương mại, lễ lạt Việt Nam hiện tại, nghĩa là nó chống lại sự ồn ào, màu mè, nhuần nhuyễn, cầu kì và nhất là trống rỗng.
“The taste of things”, thường trực thuần phác và đột ngột rực rỡ
Tình dục và đồ ăn vẫn đứng cạnh nhau, hòa vị với nhau trong điện ảnh của Trần Anh Hùng, song chỉ ở tác phẩm mới nhất The Taste of Things (tên tiếng Pháp La passion de Dodin Bouffant, chuyển thể từ tiểu thuyết của Marcel Rouff, ở Việt Nam…
Phim, nhà nước và đầu tư công
Bộ phim Đào, Phở và Piano (2023) của đạo diễn Phi Tiến Sơn gây sự chú ý lớn vào dịp Tết vừa qua khi chính thức ra rạp chiếu thương mại. Việc này đã làm bùng lên những tranh cãi về việc một tác phẩm được đầu tư từ ngân…
Kiến trúc đô thị (Kỳ 4): Cửa ô và cửa ngõ đô thị
Khi một người dân của thành phố đi xa về, anh ta cần một dấu hiệu để biết rằng mình đã trở về thành phố quê hương.
Nhạc trưởng Seiji Ozawa – Người tiên phong
Seiji Ozawa là nhạc trưởng châu Á đầu tiên được công nhận có tài năng ở đẳng cấp cao nhất tại phương Tây. Đảm trách vai trò Giám đốc âm nhạc của Boston Symphony Orchestra trong 30 năm, Ozawa là người có thời gian nắm giữ cương vị này lâu…
Hành trình hiểu nhân vật phản diện
Điều gì tạo ra sức hấp dẫn ở những nhân vật phản diện trong các tác phẩm hư cấu? Thái độ của độc giả, khán giả cũng như các tác giả đối với những nhân vật này có tác động qua lại với nhau ra sao và điều này đã…
Khoa học trong “Oppenheimer” qua lời các cố vấn của phim
Oppenheimer đã được trao bảy giải Oscar, trong đó có những giải quan trọng như phim hay nhất, diễn viên chính hay nhất. Nature đã trao đổi với ba nhà khoa học tham gia sản xuất bộ phim này.
Từ Wim Wenders đến Haruki Murakami: Sự kỳ diệu của thói quen
Mở đầu Perfect Days - tác phẩm điện ảnh mới đây của đạo diễn kỳ cựu người Đức Wim Wenders, ta có một buổi sớm tinh mơ Tokyo, khi mặt trời còn chưa mở mắt, nhưng ông Hirayama đã mở mắt.
Kiến trúc đô thị (Kỳ 3): Văn hóa nơi góc nhỏ phố phường
LTS: Trong hai kỳ trước, KTS Vũ Hiệp đã phân tích về tinh thần của đô thị, bản sắc của đô thị - những điều giúp làm lên tính riêng biệt, độc đáo của mỗi đô thị cũng như giúp từng cá nhân gắn kết với đô thị về tinh…
Văn học Việt về cyborg (người-máy): Hoa cúc xanh trên đầm lầy
Những dấu vết đầu tiên của văn học viễn tưởng về đề tài người – máy (cyborg) trong văn học Việt Nam có thể được tìm thấy từ khoảng năm 1988 với vở kịch Hoa cúc xanh trên đầm lầy của Lưu Quang Vũ. Trong vở kịch này, sự tự…