Ngôn ngữ là tấm gương phản chiếu tư duy?
Bất cứ ai từng học một ngôn ngữ thứ hai cũng đều có một phát hiện đầy phấn khích (nhưng phần nào cũng bất ổn): Khi chuyển đổi giữa các ngôn ngữ, chúng ta có thể cảm thấy như thể mình đang bước từ thế giới này sang thế giới khác. Dường như, mỗi ngôn ngữ lại buộc chúng ta phải nói theo một cách nhất định và nhìn mọi thứ theo một góc độ riêng biệt. Nhưng đây phải chăng là một ảo giác? Liệu mỗi ngôn ngữ có thực sự thể hiện chính xác một cách nhìn nhận khác về thế giới, hay thậm chí là định hình những mô thức tư duy đặc thù cho những người nói ngôn ngữ đó không?
Renata Scotto: Một soprano độc đáo của nền opera thế giới
Renata Scotto, một soprano nổi bật của thế giới trong những năm 1960 và 1970, người nghệ sĩ không chỉ sở hữu nghệ thuật thể hiện riêng biệt mà còn sẵn sàng đương đầu với mọi thử thách, không bao giờ chịu thỏa hiệp và luôn giành được chiến thắng…
La fille: Hãy viết đi, phụ nữ! Dù tiểu thuyết là giống đực
Có câu hỏi đặt ra thế này “Những người phụ nữ có cần phải viết văn”?
Triển lãm Trung thu “CHƠI” của nhóm nghệ sỹ G39
13 nghệ sĩ sẽ cùng nhau trưng bày 70 tác phẩm hội hoạ và điêu khắc nhân dịp Trung thu năm nay
Zino Francescatti: Người bắt cây đàn hát
Zino Francescatti là sự kết hợp hoàn hảo của những giai điệu trữ tình có thể hát lên được của Ý với âm điệu tinh tế của Pháp.
Thư gửi nhà tiểu thuyết trẻ: Lớp học văn của Mario Vargas Llosa
Hãy tưởng tượng bạn được ngồi trong một buổi Masterclass về sáng tác của một tiểu thuyết gia đoạt giải Nobel, nghe ông giảng giải về những bí ẩn đằng sau công việc mà chúng ta vẫn thường quy về những phút hiển lộ linh thánh, những nụ hôn ngẫu…
Trong vương quốc của Nagisa Ōshima*
Điện ảnh của Ōshima là điện ảnh của ngọn lửa: ngọn lửa nổi loạn, ngọn lửa đam mê, ngọn lửa địa ngục. Trong điện ảnh của ông, tình dục và cái chết luôn khiêu vũ cùng nhau bên bờ mép của sự diệt vong.