
Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật
Công trình “Art Worlds” (Những thế giới nghệ thuật) của Howard S. Becker là sản phẩm của những nghiền ngẫm chủ yếu theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa về những câu hỏi mà ai cũng có thể đặt ra, và cả về những thao tác mà ai cũng có thể băn khoăn nếu bắt đầu nghiên cứu bất cứ một hiện tượng nghệ thuật nào.

Đọc những sự đọc Hoàng Ngọc Hiến
Trên bản đồ nghiên cứu văn học, văn hóa, và minh triết, triết học, Hoàng Ngọc Hiến là một nét đậm. Ông không để lại hệ thống mà để lại những con chữ có chứa chất nổ.

Con mắt người đối chiến *
Lần đầu tiên trong các sáng tác văn học hậu chiến, tiểu thuyết ĐỐI CHIẾN của nhà văn Khuất Quang Thụy đã nỗ lực hết mức trong việc tạo dựng một hệ thống nhân vật có thể giúp hình dung diện mạo quân đội đối phương.

Bảy “chìa khóa” của El Sistema
Bền bỉ thực hiện bảy biện pháp giáo dục âm nhạc, El Sistema (1) đã chứng tỏ mình là một chương trình âm nhạc vừa có thể tạo ra các nghệ sĩ lớn, vừa có thể bất thần chuyển hướng đường đời của hàng trăm ngàn trẻ em nghèo tại…

Tượng Khổng Tử lặng lẽ rời Thiên An Môn
Hai tháng sau lễ khánh thành tượng đài Khổng Tử trên quảng trường Thiên An Môn, nơi từ năm 1949 tới nay chỉ có duy nhất bức ảnh khổ lớn Chủ tịch Mao Trạch Đông “độc quyền” ngự trị, pho tượng nói trên đã "biến mất”.  
Người mẹ điên
Nước Môngtelô có một phụ nữ nông dân nghèo, mồ côi cả cha lẫn mẹ. Bà chẳng có một đặc điểm gì đáng lưu truyền sử sách. Người ta cũng chẳng nhớ tên bà. Nhưng bà có một vị con danh giá, vua Lơxíp đệ nhất, người ta gọi bà…

Lê Đạt, người mở chữ
Tôi không muốn đính định danh “đổi mới tư duy” cho Lê Đạt, bởi lẽ, cụm chữ ấy đã bị dùng mòn, trở thành sáo ngữ. Trong khi đổi mới tư duy, thực chất, là một vật lộn âm thầm, quyết liệt, mà bản thân mỗi người phải trả giá…

Cần một “Ngày sách Việt Nam”
Để tôn vinh sách và khuyến khích văn hóa đọc, từ năm 1996, UNESCO đã có “Ngày sách thế giới” (23/4). Hơn 100 nước đã làm theo và chọn một ngày làm ngày sách của nước mình. Nhân dịp “Ngày hội đọc sách” đang diễn ra ở Văn Miếu –…
Những thứ họ mang*
Một câu chuyện chân thực về chiến tranh, đó là mục đích của Tim O’Brien khi viết Những thứ họ mang, cho tới nay vẫn được đánh giá là một trong những tác phẩm văn chương hay nhất về cuộc chiến Việt Nam.

Một thành trì của nhạc cổ điển sụp đổ
Trong tuần qua, việc Dàn nhạc Philadelphia tuyên bố sẽ nộp đơn xin phá sản đã trở thành một trong những sự kiện đáng buồn của đời sống văn hóa.

Ngôn ngữ của đồ vật
Cuốn sách Văn minh vật chất của người Việt* của Phan Cẩm Thượng cung cấp cho ta một lịch sử của dân tộc và đất nước mình, qua các đồ vật do con người từng sống, từng lao động để có thể sống, tồn tại, phát triển, thịnh vượng, suy…