
Kiến trúc sư thời Bao cấp
Khi nhìn lại quá khứ, có thể nói rằng các công trình kiến trúc giai đoạn 1954-1986 phản ánh một thời đại mới của đất nước, với những nguyên tắc tạo hình hiện đại. Các kiến trúc sư của giai đoạn này cũng chính là những gạch nối giao thoa, giữa cả phong cách kiến trúc Pháp trước đó, phong cách hiện đại XHCN và thấm đẫm tính dân tộc để tạo ra những tác phẩm đặc sắc.

Nữ quyền đầu thế kỷ XX: Như vệt sao băng
Bức tranh lịch sử về làn sóng nữ quyền từ 100 năm trước hóa ra rực rỡ và phong phú hơn chúng ta ngày nay vẫn tưởng.

Một Việt Nam đa lịch sử: Những dòng bút sử chiến tranh
Từ bao giờ lịch sử Việt Nam đã được hình dung và được viết nên như là lịch sử của chiến tranh? Ngày nay, cảm hứng nghiên cứu lịch sử mạnh mẽ nhất đều tập trung về cảm hứng anh hùng với những cuộc chiến chống giặc ngoại xâm.

“Mong manh hoa tuyết”: Chao ôi nhớ mãi hoa đào năm nao!
Tháng 10 năm 1944, Tanizaki Junichiro viết mấy vần thơ ấy trong tập nhật ký của mình. Trong bản gốc tiếng Nhật, động từ “đứng” (tachisi) được dùng ở thì quá khứ thay vì hiện tại – như gợi ý một niềm cảm hoài không thể giấu giếm.

Ra giá 14,7 triệu USD cho các “kiệt tác” giả
Các nhà chức trách Tây Ban Nha đã ngăn cản được việc bán ba tác phẩm ghệ thuật, vốn được gán cho là của những cái tên nổi tiếng El Greco, Modigliani và Goya.

Người phân sắc độ sương khói Đà Lạt
Căn nhà phố nhỏ xinh, lặng lẽ nằm cuối hẻm dốc Sông Lô, nối đầu này đường Minh Mạng cũ (nay là Trương Công Định) với đầu kia đường Hàm Nghi dẫn ra khu Hòa Bình (nay là Nguyễn Văn Trỗi) là kho lưu trữ di sản hình ảnh của…

Bieguni, những kẻ chạy trốn
Trong một phân mảnh của Bieguni, những người không ngừng chuyển động, một người dẫn truyện bí ẩn kể về một người đàn bà khởi hành từ Shetland để đi dọc theo đường kinh tuyến số 0 với niềm hồ hởi phấn khích khó mà giải thích. Nhưng người dẫn…

Di sản phức tạp của James Levine
Là một nhạc trưởng có sáng tạo phi thường, mở ra một kỉ nguyên mới đầy những thành công rực rỡ, James Levine suýt nữa có được một sự nghiệp trọn vẹn trong sự kính trọng của khán giả cũng như đồng nghiệp. Tuy nhiên, những cáo buộc xâm hại…

Nguyễn Huy Thiệp và tôi
Tôi bắt gặp cái tên Nguyễn Huy Thiệp lần đầu tiên khi đang là giảng viên tiếng Anh tại Đại học Tổng hợp Hà Nội vào mùa xuân năm 1990 trong những năm tháng cao điểm của thời kì Đổi mới.

“Người hảo tâm thành Tứ Xuyên”: Hiện sinh nhị trùng và cuộc sống hai mặt
So với tất cả các vở kịch khác của Brecht, vở kịch “Người hảo tâm tại thành Tứ Xuyên” có một lịch sử hình thành phức tạp nhất, do sự xáo trộn của thế chiến thứ hai.

B. Brecht: Người không chết trong một nền văn học nhân bản
Tôi được đọc B. Brecht lần đầu tiên vào giữa thập niên sáu mươi, lúc đang học tại Viện Goethe ở Muenchen, vào khoảng 10 năm sau ngày B.