
“Nọc bướm”: Hồi ức thiếu nữ về Sài Gòn
Tôi dịch Nọc bướm khi chưa biết một chút gì về cuốn tiểu thuyết này. Đọc đến đâu, dịch đến đấy, vừa đọc, vừa dịch, và nhận ra cuốn tiểu thuyết như một tập album ảnh thất lạc không được xếp đặt theo lịch biểu, và đôi khi những tấm ảnh còn dính dớp vào nhau. Những ký ức liên tục nhảy cóc, thi thoảng lặp lại với nhiều chi tiết cận cảnh hơn, bởi phi tuyến tính là tuyến đường duy nhất của quá khứ.

Bước chậm với bốn mùa
Khu vườn, căn nhà xưa thoạt tiên là chốn ẩn núp trần gian trước mọi trần gian, như nhắn nhủ mình sắp xếp lại thời khóa biểu nhịp sống, quán tưởng lại đời sống, quán tưởng thân xác, nhìn lại tâm thức tâm ngữ, và như thế một cuộc đi…
Tính Người và tính Thần trong Mặt Lạ
Nhìn lại một trong những triển lãm cá nhân trong nước đáng nhớ nhất của năm 2020.

Xa mãi Phi châu
Để gói gọn châu Phi, có lẽ chỉ cần một câu của Ryszard Kapuściński - nhà báo/ nhà văn đã lang bạt nơi đây suốt 30 năm, là đủ, rằng: “Châu lục này quá lớn để có thể miêu tả nó. Đó là một đại dương riêng biệt, một hành…

Mùa Xuân, hát đối: Buổi đầu học thuật của Nguyễn Văn Huyên
Mùa xuân, chính xác là ngày 17 tháng 2 năm 1934, Nguyễn Văn Huyên, lúc bấy giờ mới 29 tuổi, đã bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ ở Đại học Sorbonne. Rất nhanh chóng, luận án của chàng trai Hà Nội được công bố thành sách, "Hát đối…

Sài Gòn cuối Chạp sang Giêng
Thành phố rộng lớn gần mười triệu dân luôn ngập tràn sức sống, vậy nhưng trong những ngày tháng giêng ẩn hiện đâu đó trên những con đường một nỗi niềm chia ly của người từ đây ra đi và người từ các vùng miền khác đổ vào thành phố.

Tại sao lịch sử có xu hướng lặp lại?
Một số nhà khoa học như Heine, Nietzche và Trompf cho rằng lịch sử cũng giống như giấy dán tường hay một mảnh vải vậy. Chúng luôn có xu hướng lặp lại (Historic Recurrence). Những họa tiết nhìn kỹ thì thay đổi trong khuôn khổ vài phân hay thậm chí…

Sibelius và Phần Lan là một
Với sự nghiệp của mình, nhà soạn nhạc Jean Sebelius đã trở thành một phần không thể tách rời của đất nước Phần Lan.

Hình chữ
Tranh của Đặng Đình Hưng nhiều những dấu chấm, nhiều những vạch đứt hoặc liền, những chữ cái, O, A, dấu mũ mà ông gọi là những “Hình ban đầu”. Tức là những ký tự cơ bản, tự nhiên, ấu thơ, nó vừa là chính nó mà lại là một…

Đẹp là… đức hạnh sống thực
Trước tiên, khi thử nhìn lại con đường của Mẹ - Đạo Mẫu-, tôi lại muốn đánh dấu chéo gạch bỏ những khái niệm “Đạo Mẫu”, Tiên Thánh Liễu Hạnh, Thánh Cô và một loạt những nhân vật được tôn sùng cho sức mạnh, thế lực hàng đầu của nữ…

Cánh bay và lời nguyện cầu: Vẻ đẹp trường tồn của “Chim chiền chiện vút bay”
Sau một thế kỷ, các nghệ sỹ violin hàng đầu cho chúng ta biết tại sao tác phẩm “Chim chiền chiện vút bay” của nhà soạn nhạc Ralph Vaughan Williams lại giống như “du hành trên những vì sao” và có được vị trí đặc biệt trong trái tim con…