Giá điện hai thành phần: Watts cũng quan trọng như Joules
Nếu như trước đây giá điện chỉ quan tâm đến điện năng tiêu thụ (Joules) thì sắp tới người mua điện sẽ phải trả thêm phí công suất (Watts). Giá điện hai thành phần có thể giúp giải quyết những thách thức to lớn của hệ thống điện Việt Nam hiện nay.
Câu chuyện công nghệ trong chống dịch Covid- 19: Hướng tới đối tác công – tư
Sử dụng các ứng dụng công nghệ số vào chống dịch Covid 19 được Chính phủ lựa chọn là một trong ba giải pháp mũi nhọn (cùng với truy vết nhanh và vaccine). Cách tiếp cận này là đúng đắn bởi trong suốt thời gian chống dịch hơn một năm…
Ưu tiên chống dịch: Phương án hợp lý nhất
Bài học từ ba lần bùng phát dịch trong nước và cả quốc tế cho thấy, muốn đạt được mục tiêu bảo vệ nền kinh tế thì phải ưu tiên chống dịch. Việc thỏa hiệp, chần chừ khi chống dịch có thể phải trả giá đắt gấp đôi: vừa không…
Dự báo dịch tễ học COVID-19: Cần một cơ sở dữ liệu lớn, chi tiết
Từ khi dịch bệnh COVID bắt đầu bùng phát đến nay, các nhà khoa học trên thế giới liên tục đưa ra những mô hình dự báo dịch tễ học khác nhau để tư vấn cho chính phủ các biện pháp phòng chống dịch cho từng giai đoạn. Trong cuộc…
Bầu cử trong bối cảnh đại dịch và chuyển đổi số
Việt Nam có lẽ là quốc gia đang phát triển hiếm hoi có đủ các cơ sở thiết yếu cho việc áp dụng hình thức bỏ phiếu qua bưu điện hay bỏ phiếu điện tử.
Dân chủ và vai trò của cử tri
Như một thể chế chính trị, dân chủ đại diện là tổ hợp của hai nhóm hành vi: nhóm hành vi của những người đại diện (các đại biểu) và nhóm hành vi của những người được đại diện (cử tri). Để vận hành nền dân chủ đại diện, cả…
Việt Nam trong hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu: Hãy bắt tay vào thực hiện
Việc Việt Nam cam kết trên trường quốc tế sẽ đạt đỉnh phát thải khí nhà kính vào năm 2030 thực ra là không cần thiết và không mấy ý nghĩa để đưa nó thành một mục tiêu chính sách trong nước. Cách tiếp cận “hứa ít nhưng làm nhiều”…
Cuộc chiến chống Covid và chống tin giả
Những gì diễn ra ở Việt Nam và cả thế giới đều cho thấy, trong cuộc chiến chống lại Covid, khoa học đang cứu con người nhưng không phải bao giờ con người cũng nhớ đến điều đó.
Nhà khoa học đối thoại với công chúng: Nói gì vì một thế giới tốt đẹp hơn ?
Tôi được Ban biên tập Tia Sáng đề nghị viết về “nâng cao nhận thức về truyền thông khoa học và tiếp cận công chúng”, chủ đề được lựa chọn cho số báo kỷ niệm ba mươi năm thành lập Tia Sáng. Tất nhiên tôi hào hứng nhận lời. Những…
Báo chí khoa học ở Việt Nam: Ước mơ còn dang dở
Báo chí khoa học Việt Nam đã ít nhiều đem khoa học đến gần hơn với công chúng nhưng chưa hoàn thành nhiệm vụ giúp người dân thực sự hiểu về khoa học một cách toàn vẹn và sâu sắc.
Ngô Đức Hùng: Một hiện tượng truyền thông khoa học
Là những người làm truyền thông khoa học toàn thời gian ở Việt Nam, càng ngày chúng tôi càng thấy công việc của mình khó khăn. Trong thời kì mạng xã hội lên ngôi, ai cũng có thể trở thành chuyên gia, kể cả trong lĩnh vực họ không được…