
Các lựa chọn chính sách đối với sách giáo khoa phổ thông
Sách giáo khoa (SGK) không đơn thuần là học liệu, là phương tiện thực hiện chương trình giáo dục, mà còn là công cụ chính trị.

Đổi mới tiêu chí và thủ tục xét, bổ nhiệm GS, PGS
Hầu hết ý kiến tranh luận trong cộng đồng khoa học, giáo dục về việc Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU) ra qui chế bổ nhiệm GS, PGS cho thấy cần phải đổi mới tiêu chí và thủ tục xét bổ nhiệm GS, PGS theo thông lệ quốc tế và…

Phương pháp Steiner ngày càng lan tỏa
Khắp thế giới hiện có khoảng hơn 2.000 trường mầm non, hơn 1.000 trường học các cấp, 700 trung tâm chăm sóc trẻ em, vô vàn các bố mẹ và chương trình homeschooling (giáo dục tại nhà) đi theo phương pháp của Steiner.

Dạy ít đi, học được nhiều hơn
Nhiều nước trên thế giới đang áp dụng phương pháp học qua vấn đề và qua dự án để giúp học sinh học tập hiệu quả nhất. Dưới đây là một số thí dụ từ Mỹ, Phần Lan và Singapore.

Học qua vấn đề và dự án – Cũ mà mới
Xu hướng sử dụng ngày càng nhiều phương pháp học qua vấn đề (problem-based learning) và học qua dự án (project-based learning) cho thấy những chuyển dịch lớn từ việc học từng kĩ năng riêng lẻ sang học tích hợp, từ việc tiếp thu thông tin sang tiêu hóa kiến…

Tự do khám phá, nhận thức, trải nghiệm: Câu chuyện của giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam hoàn toàn có thể đào tạo được những học sinh thông minh, xuất sắc, trí tuệ. Nhưng có lẽ phải thẳng thắn với nhau, môi trường giáo dục hiện giờ của ta đã có thể đem đến cho những học sinh bình thường cảm giác hạnh…
Tự học như một tầm nhìn
Sáu năm hoạt động, nhóm Cánh Buồm không bao giờ che giấu ý đồ làm mẫu những công việc mong sao tác động được vào tiến trình thay đổi công cuộc Giáo dục Việt Nam hôm nay. Nói cách khác, nhóm Cánh Buồm rất có ý thức về Tầm nhìn…

Vì sao giáo dục vô vị lợi cần thiết
Khi nền giáo dục khai phóng đang lâm nguy, những viễn kiến cho một nền dân chủ lành mạnh mà giáo dục khai phóng đem lại bị che khuất bởi những mục tiêu kinh tế trước mắt, chúng ta có thể làm gì để cưỡng chống lại sự bành trướng…

Trung Quốc cải cách tuyển sinh đại học theo phong cách Mỹ *
Năm 2015 sẽ được ghi nhớ như là khởi đầu của kỷ nguyên mới trong nền giáo dục Trung Quốc, theo một vài tờ báo tại đất nước này. Đây là năm đầu tiên những chính sách nhắm đến sự thay đổi hệ thống kỳ thi tuyển sinh đại học,…

Kinh tế, toán học và tuyển sinh
Những thành tựu của Alvin Roth và Lloyd Shapley (hai đồng chủ nhân giải Nobel Kinh tế 2012) có thể được ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam như thế nào, từ việc thiết kế cơ chế điều phối hiến tặng nội tạng đến cơ chế tuyển sinh?

Không thể quay lại kiểu thi cũ
Sự bất bình đối với một số bất cập của khâu tuyển sinh đại học-cao đẳng năm nay là hoàn toàn chính đáng, nhưng nếu vì thế mà phủ nhận thành công căn bản của kỳ thi là quá vội vàng. Với cách suy nghĩ thiếu bình tĩnh, nặng cảm…