Quá tải giáo dục ở đô thị: Nhìn từ quy hoạch đô thị
Một trong những nguyên nhân khiến hạ tầng giáo dục ở Hà Nội và TP.HCM trong suốt mười lăm năm qua luôn ở trong tình tạng quá tải là do quy hoạch thiếu đồng bộ trong quá trình phát triển đô thị.
Ảnh hưởng sâu đậm của Rousseau
Rất ít người có ảnh hưởng sâu đậm và lâu dài lên việc tổ chức, phương pháp và nội dung của giáo dục như Rousseau.
Sự cần thiết xem xét lại kế hoạch
Ở thời điểm chỉ còn sáu năm nữa là đến kỳ hạn 2020, có lẽ đã đến lúc các nhà quản lý giáo dục ở nước ta thẳng thắn và tỉnh táo xem xét lại các kế hoạch đã đặt ra cũng như các định hướng, chỉ tiêu trong tương…
Chúng ta nghèo nhưng phí phạm
Bài viết của GS. Pierre Darriulat đã chỉ ra những sự thật nhức nhối mà chúng ta cần dũng cảm nhìn nhận, trong đó đặc biệt đáng quan tâm là vấn đề lãng phí chất xám và các nguồn lực của xã hội.
Tư duy ăn xổi…
Là chuyên gia lăn lộn nhiều năm tại Việt Nam, tôi cũng đã chứng kiến trong ngành của mình (tính toán cơ học) rất nhiều điều tương tự với những thực tế về tình trạng giáo dục và đào tạo hiện hành của Việt Nam mà GS. Pierre Darriulat đã…
Không còn thời gian để bào chữa hay đổ lỗi
Điều 51 Hiến pháp 2013 viết: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đất nước nói chung, giáo dục đại học và KH&CN nói riêng, lâu nay được xây dựng và phát triển theo định hướng này với mong muốn…
“Vậy đó bỗng nhiên mà họ lớn…”
(Rousseau với tuổi dậy thì và tuổi thanh niên)
Con người không là trẻ con mãi được! Trình tự tự nhiên đưa ta ra khỏi tuổi thơ vào một thời điểm nhất định. Như những gợn sóng trên mặt biển báo hiệu một cơn bão xa, sự thay đổi bắt đầu bằng lời thì thầm của những say mê…
Còn quá nhiều điều đáng lo
Để chấn hưng giáo dục và khoa học, trước hết cần đánh giá đúng thực trạng, và muốn thế cần dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, dù là những sự thật tồi tệ đáng phẫn nộ, đáng xấu hổ nhất. Đó là thái độ, quan điểm tôi hoàn toàn…
Tái cơ cấu giáo dục: Nhiều chương trình – nhiều bộ sách!
Nếu đúng là việc gọi tên “Trận đánh lớn” của ông Bộ trưởng Phạm Vũ Luận không nhằm nói cốt để lấy lòng dư luận xã hội, thì lần này chính là sự nghiệp giáo dục bước vào một cuộc tái cơ cấu!
Rousseau và “tuổi của lý trí”
Giai đoạn từ 12 đến 15 tuổi là giai đoạn duy nhất trong đời người mà sức lực lớn hơn nhu cầu và đòi hỏi của bản thân!
Việt Nam và Liên bang Nga: Quan hệ đối tác bền vững
Sau ba chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống LB Nga V.V. Putin và những lần đối thoại trực tiếp của tôi với Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận, tôi rất vui mừng được tiếp xúc trực tiếp với công chúng Việt Nam và chia sẻ một vài suy…