
Lựa chọn cuối cùng của học sinh tốt nghiệp THCS
Dù có sự điều hướng của nhà nước và nhà trường, tỷ lệ phụ huynh và học sinh chọn học nghề vẫn không cao. Dường như học nghề được xem như lựa chọn cuối cùng, khi các lựa chọn khác đều không khả thi.

Chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp: Để đủ thầy đủ thợ?
Lâu nay ta thường nghe một câu nói là nước mình “thừa thầy thiếu thợ”. Muốn biết câu nói này chính xác đến đâu cần phải có những con số cụ thể, những thống kê và so sánh với nhu cầu của thị trường lao động. Nhưng nhận định trên…

Nỗi sợ COVID và sự suy kiệt học tập ở học sinh
Ngay thời điểm bùng phát đại dịch ở Việt Nam, trẻ em đã học online tại nhà. Những tưởng sự tách biệt khỏi “thế giới bên ngoài” đó sẽ giúp các em vượt khỏi “phạm vi ảnh hưởng” của COVID-19, nhưng đại dịch này vẫn phủ bóng đen lên việc…

Ba cấp độ của sự học
Học là một quá trình thụ đắc, chuyển đổi, thiết lập quan niệm mới, là bước đi trên con đường truy tìm chân lý với nhiều cấp độ. Mọi cá nhân và mọi quốc gia đều phải đi trên con đường này. Thế nhưng, cũng như trên những con đường…

Nhà đông con và thích con trai ảnh hưởng tới kết quả học tập của trẻ
Gia đình đông con hoặc cố gắng sinh bằng được con trai sẽ làm cho kết quả học tập của trẻ kém đi.

Giáo dục đại học – Những tia hy vọng
Trong kỳ họp gần đây, Quốc hội đã đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng các yêu cầu của xã hội sẽ đóng vai trò quan trọng cho sự nghiệp phát triển đất nước. Với nhận thức đó, Chính phủ đã soạn Chiến lược Phát triển Giáo…

Giáo dục năng khiếu: Để không gây bất bình đẳng?
Trong thời gian qua, đã có nhiều tranh luận về việc có nên duy trì, cải cách hay bãi bỏ các trường chuyên vì hệ thống chuyên có thể mang tới sự bất bình đẳng trong giáo dục. Nhưng trên thực tế, không chỉ ở Việt Nam mà phần lớn…

Đi tìm những cử nhân đầu tiên của Đại học Luật Đông Dương
Trường Luật Đông Dương là mô hình đào tạo cử nhân đầu tiên của giáo dục thời Pháp thuộc. Quá trình đi tìm những cái tên tốt nghiệp khóa đầu của trường sẽ hé lộ cho ta thấy mối quan tâm của Pháp tới đào tạo con người ở thuộc…

Học phí: Sợi dây giữa cơ sở giáo dục và người học
Việc của các cơ sở giáo dục (CSGD) là đảm bảo sản phẩm giáo dục họ cung cấp ‘đáng đồng tiền bát gạo’ mà người dân chi trả. Học phí là một sợi dây ràng buộc giữa người học/gia đình và CSGD nhưng không phải là duy nhất để các…

Đại học Đông Dương: Khái quát một lịch sử thăng trầm (Phần 2)
Sự phát triển của Đại học Đông Dương mang dấu ấn của các Toàn quyền và các trí thức Pháp, với những thăng trầm, đứt gãy nhưng cũng đạt được những thành tựu đáng kể.

Nghiên cứu khoa học: Vùng lõm của giáo dục đại học
Giáo dục đại học (GDĐH) sẽ chỉ có thể đổi mới căn bản và toàn diện khi dựa trên ‘tam giác chức năng’ với ba trụ đỡ có quan hệ biện chứng với nhau để làm thành một chỉnh thể; đó là: (i) ‘hạt nhân cơ bản’ là đào tạo…