
Các vùng đất than bùn chưa được bảo vệ
Một nghiên cứu mới cho thấy, các vùng đất than bùn – nơi dự trữ carbon quan trọng – đang thiếu sự bảo vệ đúng mức, gây nguy hiểm cho khí hậu toàn cầu.

Bước tiếp theo trong mô phỏng vũ trụ
Dù hữu dụng nhưng các mô phỏng trên máy tính vẫn còn khó nắm bắt được tác động của những hạt neutrino trong quá trình hình thành và giãn nở về cấu trúc ở quy mô lớn của vũ trụ. Nhưng hiện tại, một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã…

Phá hủy đa dạng sinh học: Đại dịch sẽ xuất hiện thường xuyên hơn?
Các đại dịch trong tương lai sẽ xuất hiện thường xuyên hơn, lây lan nhanh hơn, gây thiệt hại nhiều hơn cho nền kinh tế thế giới và dẫn đến cái chết của nhiều người hơn Covid-19, trừ khi có thay đổi trong cách tiếp cận toàn cầu để đối…

Cơ hội vươn lên của người nghèo?
Khi đánh giá và lượng hóa đúng mức tình trạng nghèo đói và bất bình đẳng trong xã hội thì bức tranh giảm nghèo có nhiều gam màu tối hơn chúng ta tưởng.

Gợi ý về vật lý mới trong bức xạ bị phân cực từ vũ trụ sớm
Sử dụng dữ liệu Planck từ bức xạ nền vi sóng vũ trụ, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã quan sát được một gợi ý về vật lý mới. Nhóm nghiên cứu đã phát triển một phương pháp mới để đo đạc góc phân cực của một tia sáng…

Dữ liệu y tế Việt Nam trong thời đại số: Quyền riêng tư của chúng ta ở đâu?
Dữ liệu về sức khỏe của chúng ta hiện nay do những ai nắm giữ và khai thác, được lưu trữ và chia sẻ cho những đâu, chính chúng ta có được tiếp cận chúng không? Có lẽ là không. Buổi hội thảo “Chuyển đổi số và an toàn dữ…

Sẽ đóng cửa vĩnh viễn kính thiên văn huyền thoại Arecibo
Hình ảnh thiên văn mới tiết lộ trình trạng tồi tệ dẫn đến khả năng đóng cửa vĩnh viễn cơ sở nghiên cứu này, có thể dẫn đến việc kết thúc một kỷ nguyên quan sát thiên văn.

Sự tiến hóa sinh học và lý thuyết tai biến
Lý thuyết tai biến (catastrophe theory) nghiên cứu và xếp loại các hiện tượng đột biến của một hệ động học do những nhiễu loạn ngoài gây nên. Với sự phát triển của khoa học phức hợp (complexity science) hiện đại trong thế kỷ 21, Lý thuyết tai biến hội…

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển
Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu? Nhóm nghiên cứu do…

Lời giải cho cấu trúc hạt nhân của hạt nhân nhẹ
Trong hạt nhân, tất cả các lực cơ bản của tự nhiên đều có vai trò quan trọng. Vùng đậm đặc tại trung tâm của một nguyên tử - nơi có thể tìm thấy các proton và các neutron – là điểm mà các nhà khoa học có thể kiểm…

Máy bơm sinh học
Đó là một lý thuyết do hai nhà khoa học Nga đề xuất có thể khiến chúng ta nghĩ lại về các cánh rừng và tác động của nó đến khí hậu toàn cầu.