
Giáo dục đại học Vương quốc Anh nên từ bỏ mô hình ‘đại học đẳng cấp quốc tế’?
Đại học đẳng cấp quốc tế là một khuôn mẫu quen thuộc, bao gồm các yếu tố: cơ sở hạ tầng, môi trường học thuật, trình độ giảng viên và sinh viên, chất lượng nghiên cứu khoa học, và danh tiếng mang tầm cỡ khu vực/thế giới… Do các yếu tố này không dễ đong đếm, nên một thước đo tiện lợi thường được sử dụng để xác định đẳng cấp của các trường là vị trí trên các bảng xếp hạng đại học toàn cầu. Từ cuối những năm 1990, hơn 15 quốc gia/vùng lãnh thổ trên thế giới đã triển khai các khoản tài trợ cho sáng kiến xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó có Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Pháp, Đài Loan, LB Nga, Đan Mạch…

Sự trỗi dậy của Đông Á và vai trò của Việt Nam
Trong bài viết dưới đây, PGS Emanuel Pastreich, giám đốc Viện châu Á tại Seoul, Hàn Quốc phân tích bối cảnh khu vực và cho rằng, sự trỗi dậy của Đông Á mang tới cho Việt Nam một cơ hội to lớn để khẳng định cam kết với chủ nghĩa…

Trung Quốc và tham vọng đưa điện hạt nhân ra Biển Đông
Tham vọng của Trung Quốc trong chiến lược phát triển các nhà máy điện hạt nhân nổi trên biển Đông cho thấy, Việt Nam cần có chiến lược dài hạn với những chính sách, tính toán nhằm giảm thiểu rủi ro có thể đến từ các nhà máy này.

Sáng kiến Vành đai và con đường: Trung Quốc đang vẽ lại bản đồ khoa học thế giới
Sáng kiến Một vành đai và một con đường – siêu dự án của Trung Quốc với cơ sở hạ tầng ở quy mô toàn cầu, sẽ chuyển đổi cuộc sống và công việc của hàng triệu nhà nghiên cứu.

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước
Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết…

Sinh vật ngoại lai: Lợi và hại
Sinh vật ngoại lai không chỉ có hại mà cũng đem lại giá trị kinh tế do đó, cần có một quy trình đánh giá đầy đủ về lợi và hại của sinh vật ngoại lai.


Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu
Horizon Europe, một chương trình đầu tư cho R&D nhằm tăng cường sức mạnh khoa học và sự gắn kết giữa các quốc gia châu Âu, đang có xu hướng gây chia rẽ lục địa này và tạo ra sự cách biệt giữa các cường quốc phía Tây với các…
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo – nghiên cứu – khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh
Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản…

Thái Lan ưu tiên các ngành khoa học thúc đẩy kinh tế tăng trưởng
Thái Lan đang chuẩn bị có kết quả bầu cử đầu tiên kể từ khi một chính quyền quân sự lên nắm quyền sau cuộc đảo chính năm 2014. Giống như những người dân khác, các nhà khoa học Thái Lan mong muốn một quốc gia dân chủ hơn –…

Nghĩ về chính phủ với AI
Theo Helen Margetts và Cosmina Dorobantu - những người phụ trách chương trình chính sách công của Viện Alan Turing ở London và nghiên cứu ở Viện Internet Oxford, trường Đại học Oxford, các nhà hoạch định chính sách nên khai thác dữ liệu để đảm bảo các dịch vụ…