
Những trắc trở của Nghị định 115
Sự ra đời của Nghị định 115/2005/NĐ-CP, một chính sách được kỳ vọng sẽ tạo ra luồng sinh khí mới cho các tổ chức KH&CN công lập để họ có thể bắt nhịp với sự phát triển của kinh tế xã hội, trên thực tế đã đem lại kết quả không mấy tươi sáng. Vậy nguyên nhân gì khiến Nghị định không phát huy được giá trị của mình?

Chuyển đổi để nâng cao hiệu quả hoạt động
Nhằm tạo bước chuyển biến cơ bản trong quản lý KH&CN, ngày 28/9/2004, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án đổi mới cơ chế quản lý KH&CN, trong đó đưa ra giải pháp có ý nghĩa đột phá: “Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động của…

Nhà khoa học rất sợ những phiền lụy hành chính
Cuối năm 2014, GS.TSKH Nguyễn Quang Hồng (Viện Nghiên cứu Hán Nôm, nguyên Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư ngành Ngôn ngữ học) đã cho ra mắt bộ Tự điển Chữ Nôm dẫn giải (NXB Khoa học Xã hội). Nhân dịp này, TS Trần Trọng Dương (TTD) đã…

Thực hiện NĐ 115: Cần thay đổi quan điểm của cấp vĩ mô
Sau khi Nghị định 115 được ban hành, một loạt viện đã giải trình mình là “nghiên cứu cơ bản” để khỏi phải “tự chủ, tự chịu trách nhiệm”. Thật kỳ lạ, chính nghiên cứu cơ bản mới cần tự trị, thì ở ta, nghiên cứu cơ bản lại đòi…
Tái cấu trúc hệ thống nghiên cứu
Việc tái cơ cấu nền KH&CN Việt Nam phải được tiến hành ở hai cấp độ: cấp độ vĩ mô với những vấn đề về chính sách, thể chế, quản lý, hoạch định chiến lược và cấp độ cộng đồng các nhà khoa học - lực lượng chủ lực trong…
Về đánh giá và tài trợ cho nghiên cứu trong Khoa học cơ bản
Đó là hai vấn đề quan trọng trong khuôn khổ kế hoạch tái cơ cấu nền KH&CN mà chúng ta làm chưa tốt. Tình trạng này càng kéo dài thì càng cản trở sự phát triển của khoa học.

Đưa công nghệ hiện đại tới người dân Việt
Một trong những nội dung mà đề án tái cơ cấu nền KH&CN cần tập trung vào là chiến lược đưa các công nghệ hiện đại của thế giới về phục vụ người dân Việt.
Tái cơ cấu quản lý KH&CN trong nông nghiệp
 Nghiên cứu khoa học (NCKH) tác động đến phát triển xã hội qua ba con đường có liên quan mật thiết với nhau là văn hóa-dân trí, công nghệ-sản xuất và quyết định chính sách. Sẽ rất tai hại nếu nói khoa học chỉ nghiên cứu những đề tài thiết…

Tản mạn chuyện đổi mới sáng tạo
Khi mô tả sự phát triển kém cỏi của đất nước, chúng ta hay dùng từ lạc hậu hay tụt hậu, nhưng theo tôi để phản ánh đúng hơn thực chất phải nói ta đang trì trệ trong tụt hậu.
Nâng cao vai trò của KH&CN trong việc hình thành các quyết sách
Tái cơ cấu nền KH&CN về bản chất là sắp xếp lại các nguồn lực của một quốc gia dành cho KH&CN để tạo ra những đóng góp hiệu quả hơn cho sự nghiệp phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực. Điều này không chỉ đòi hỏi Nhà nước…

Tái cơ cấu nền KH&CN: Đổi sao cho mới ?
Mới đây, Bộ KH&CN đã khởi động việc soạn thảo đề án tái cơ cấu nền KH&CN Việt Nam, một nhiệm vụ mà Bộ trưởng Nguyễn Quân nhận định là khó khăn nhưng rất quan trọng của Bộ trong năm 2015. Cuộc gặp gỡ với khoảng 30 nhà khoa học…