Birgit Nilsson – Sinh ra để hát opera Wagner
Chắc chắn khi nhắc đến những giọng Wagnerian soprano, cái tên Birgit Nilsson sẽ hiện ra đầu tiên trong tâm trí rất nhiều người. Bà là một tượng đài sừng sững, ít có đối thủ trong những vai soprano nặng nhất trong các vở opera của Richard Wagner.
Thế kỷ cô đơn
Không chỉ là một cảm xúc mà rất nhiều người từng trải qua, cô đơn trong thời đại ngày nay còn phản ánh những điều lớn lao ở nhiều khía cạnh, từ cá nhân cho đến cộng đồng, từ sức khỏe cho đến kinh tế, chính trị, xã hội… “Thế…
Gioachino Rossini: Người khổng lồ của bel canto
Bằng tài năng siêu việt của mình, Gioachino Rossini đã vực dậy nền opera Ý đang trong cơn khủng hoảng và chấn hưng lại nghệ thuật hát bel canto tưởng như đã bị chìm vào quên lãng. Cùng với hai nhạc sĩ đương thời là Gaetano Donizetti và Vincenzo Bellini,…
Tâm hồn của chợ
Hàng thế kỷ đã trôi qua, mái chợ truyền thống, nơi góp phần nuôi dưỡng bao con người và vùng đất, giờ đang lặng lẽ tự vấn chính mình “tồn tại hay không tồn tại?”…
Thơ Việt Phương: Một thời trăn trở Đổi mới
Thơ ca của Việt Phương đan xen giữa tính thực tế của một người hoạch định kinh tế và nét tình cảm của một nhà thơ. Chính điểm giao cách ấy đã khiến cho không chỉ tác phẩm của nhà thơ Việt Phương mà cuộc đời của chính ông cũng…
VYO Grand Concert 2023: Chuyến viễn du qua nhiều vùng văn hóa
Khi hòa mình vào thanh âm và giai điệu, khán giả sẽ có thể cùng các nghệ sĩ bước vào một chuyến viễn du qua nhiều vùng văn hóa khác nhau.
Phát hiện thêm về kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê sơ trong Hoàng cung Thăng Long
Một số phát hiện mới của Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) đã góp phần mở ra cho chúng ta thấy một diện mạo cụ thể hơn về các công trình kiến trúc trong Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ.
Art Worlds: Một đề xuất xã hội học về tiếp cận nghệ thuật
Công trình “Art Worlds” (Những thế giới nghệ thuật) của Howard S. Becker là sản phẩm của những nghiền ngẫm chủ yếu theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa về những câu hỏi mà ai cũng có thể đặt ra, và cả về những thao tác mà ai cũng có thể…
Từ thuyết vô vi đến “haiku thị giác” (Kỳ 1)
Haiku thị giác – hay nghệ thuật thị giác mang màu sắc thơ haiku – đã mượn nhiều cảm hứng từ thuyết vô vi của Lão Tử và Trang Tử.
“Chuyện nghề của Thủy”: Sống để kể lại
Trong một bài phỏng vấn đạo diễn, NSND Trần Văn Thủy, người ta hỏi ông sao giữ được bản lĩnh đến vậy trước bao sóng gió ập vào các bộ phim tài liệu của mình, ông đáp: “Tôi chẳng tài cán gì đâu, chỉ có một tấm lòng, cố gắng…