
Nhạc trưởng Seiji Ozawa – Người tiên phong
Seiji Ozawa là nhạc trưởng châu Á đầu tiên được công nhận có tài năng ở đẳng cấp cao nhất tại phương Tây. Đảm trách vai trò Giám đốc âm nhạc của Boston Symphony Orchestra trong 30 năm, Ozawa là người có thời gian nắm giữ cương vị này lâu nhất, trở thành một trong những vật quan trọng nhất âm nhạc cổ điển.

OSK – dàn nhạc nổi tiếng với những nhạc cụ tự chế
Thành viên của dàn nhạc Orchestre Symphonique Kimbanguiste (OSK) - dàn nhạc duy nhất trên thế giới gồm toàn nhạc công da đen – đều là những người tự học chơi nhạc và khởi nghiệp bằng việc chơi các nhạc cụ tự chế.

Luy Lâu và Tứ pháp (Mây – Mưa – Sấm – Chớp)
Vai trò của trung tâm Luy Lâu và tín ngưỡng Tứ pháp được coi là quan trọng trong đời sống của người Việt đầu thế kỷ 3 sau Công nguyên (CN). Sau khi Luy Lâu hết địa vị là thủ phủ của Giao Châu, và chuyển về Tống Bình (Hà…

Tái bản sách về nhà văn – nhà báo Phan Khôi
Cuốn sách của tác giả Phan An Sa viết về cuộc đời cha mình – nhà văn, nhà báo Phan Khôi - vừa được tái bản sau mấy tháng phát hành lần đầu.

Tuổi thơ là một giá trị tự thân
Hoạ sĩ Tove Krebs Lange và nhà văn Sally Altschuler nhiều năm qua được biết tới như hai người bạn thân thiết của những họa sĩ, nhà văn trong Dự án Hỗ trợ văn học thiếu nhi Việt Nam – Đan Mạch của Nhà xuất bản Kim Đồng. Tia Sáng…

Những người thưởng thức tí hon
Nếu ai đó chưa từng hứng thú với việc viết cho thiếu nhi và băn khoăn về “danh tiếng” của mảng sáng tác này, hẳn chỉ là bởi họ không có cơ may chứng kiến niềm vui hồn nhiên của một đứa trẻ trước cuốn sách để mở.

Tranh của danh họa Nguyễn Phan Chánh được bán với giá kỷ lục
Tại cuộc bán đấu giá do Christie’s International tổ chức ở Hồng Kông ngày 25/5, bức ‘Người bán gạo’ của danh họa Nguyễn Phan Chánh được bán với giá 3,03 triệu HKD (hơn 8 tỷ VND), được xem là giá bán kỷ lục của tranh do họa sĩ Việt Nam…

Janos Starker – nghệ sĩ và người thầy cello
Ngày 28/4/2013, Janos Starker, nghệ sĩ cuối cùng trong bộ ba nghệ sĩ cello danh tiếng nhất thế kỷ 20, bao gồm cả Gregor Piatigorsky và Mstislav Rostropovich, đã qua đời tại một bệnh viện ở thành phố Bloomington, bang Indiana, Mỹ, hưởng thọ 88 tuổi.

Nhà khoa học và phản ứng xã hội
Cái chết của những di sản văn hóa là vấn đề không phải chỉ riêng ở Việt Nam. Nhưng mức độ của nó ở Việt Nam thì không đâu bằng, không ít cuộc tranh luận giữa việc bảo tồn hay không với một di sản trở nên hết sức gay…

Xây cầu, đường vấp phải di tích: Thế giới làm thế nào?
Nhiều thành phố trên thế giới chọn cách xây đường hầm sâu dưới mặt đất để tránh động chạm vào di tích hoặc phối hợp hoạt động khảo cổ học ngay từ khi bắt đầu dự án.