Cái giá của cao su tiểu điền
Chiếm tới 85% tổng sản lượng cao su trên thế giới nhưng cao su tiểu điền đang đứng trước nguy cơ bị đặt ra ngoài lề chuỗi cung ứng toàn cầu.
Biến đổi khí hậu khoét sâu khoảng cách giữa các quốc gia
Hầu hết các quốc gia nghèo nhất đều nghèo hơn đáng kể vì hiện tượng nóng lên toàn cầu trong khi các nước giàu đều giàu lên.
Biến đổi khí hậu: Ai gánh chịu nhiều nhất?
Giữa lúc còn chưa thoát khỏi tình cảnh đói nghèo, bất bình đẳng thì những người yếu thế trong xã hội lại phải hứng chịu thêm những tác động của biến đổi khí hậu, điều mà một số nhà nghiên cứu gọi là một cuộc khủng hoảng đang rình rập.…
Một thế giới trước khủng hoảng (Phần 2)
Chỉ cho đến những năm bảy mươi, Manabe và các cộng sự của ông mới mô hình hóa thành công hiệu ứng nhà kính theo những điều kiện thực tế chấp nhận được và dự đoán nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng 2 độ C khi nồng độ CO2 trong…
Cam kết tài chính cho biến đổi khí hậu: Trách nhiệm của nước giàu ở đâu?
Tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26 diễn ra ở Glasgow, các quốc gia giàu đã thảo luận việc sẽ tăng tài trợ để giảm thiểu và ứng phó với hậu quả biến đổi khí hậu. Nhưng điều đó có thành hiện thực không khi lời hứa 100…
Một thế giới trước khủng hoảng (Phần 1)
Năm 2022 sẽ đánh dấu 50 năm ra đời của ấn phẩm Giới hạn của Tăng trưởng(1), báo cáo đầu tiên cho Câu lạc bộ Rome, một tổ chức tập hợp các nhà lãnh đạo, học giả và doanh nhân được Aurelio Peccei thành lập bốn năm trước đó.
Chúng ta chuẩn bị gì cho một xã hội già hóa?
Giai đoạn “cửa sổ vàng” của dân số đang sắp đóng lại. Mất lợi thế nguồn lao động trẻ giá rẻ - động lực chính cho tăng trưởng thâm dụng lao động suốt ba thập niên qua, chúng ta sẽ chuẩn bị gì để bước sang thời kỳ dân số…
Lao động trẻ cần những gì?
Sẽ bước vào giai đoạn già hóa dân số thuộc hàng nhanh nhất thế giới, chúng ta kỳ vọng vào một lực lượng lao động trẻ có kỹ năng lao động tốt hơn, năng suất lao động cao hơn hẳn. Chúng ta đã kịp chuẩn bị những gì cho lao…
Thu hút lao động hậu đại dịch
Dịch bệnh được kiểm soát ở trung tâm kinh tế lớn nhất để chúng ta dần quay lại phục hồi kinh tế, nhưng trước mắt chúng ta lại là thách thức: sau dòng người ồ ạt trở về quê lánh dịch thì thành phố sẽ tìm lao động ở đâu?
COVID-19 thay đổi cách nhìn về nhập cư
Khi COVID làm đứt gãy thị trường lao động, các đô thị, các nước lúng túng vì thiếu lao động di cư mới chợt nhận ra giá trị thay vì nghĩ đó là gánh nặng kinh tế xã hội. Thật trùng hợp, giải thưởng Nobel Kinh tế năm nay gọi…
Cuộc cách mạng trong kinh tế học thực nghiệm
Chúng ta thường hay nghĩ rằng nhiệm vụ chính của các nhà kinh tế học là xây dựng mô hình để giải thích các hiện tượng xảy ra trong nền kinh tế và đưa ra dự báo điều chỉnh. Sự thực là phần lớn các nghiên cứu kinh tế hiện…