
Chính sách phổ cập giáo dục tiểu học: Lợi ích dài hạn và liên thế hệ
Được áp dụng từ năm 1991, chính sách phổ cập giáo dục tiểu học tại Việt Nam không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho cá nhân trực tiếp đi học mà còn giúp lan tỏa giá trị khác về sức khỏe và phát triển đến với các thành viên khác của gia đình, bao gồm con cái và cha mẹ lúc tuổi già.

Triết học phân tích về giáo dục: Thịnh và suy
Từ khi các kỹ thuật phân tích chiếm ưu thế và có thời gian giữ vai trò thống lĩnh trong tư duy triết học Tây phương với danh xưng đầy kiêu hãnh là “triết học phân tích” từ những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 20, thì chúng cũng…

Tư duy lại về ứng dụng công nghệ trong giáo dục
Một báo cáo công phu hơn 200 trang của OECD có tên “Học sinh, máy tính và sự học: Tạo lập kết nối”1 công bố cuối tháng Chín vừa qua tuy không đưa ra những kết luận bất ngờ những vẫn khiến chúng ta phải tư duy lại về vai…

Một ngày chơi/vui với Toán học
Bất chấp trời mưa, khoảng 300-400 người đã tới dự sự kiện "Một ngày với Toán học" lần thứ hai do Viện Toán học tổ chức, rất nhiều trong số đó là các học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.

Xét tặng giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”
Theo dự thảo quy định xét tặng giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Bộ GD&ĐT dự kiến xét tặng giải thưởng này theo sáu lĩnh vực KH&CN.

Trường chuyên, lớp chọn: Công bằng hay đặc quyền?
Trái với ngộ nhận của nhiều người Việt Nam rằng “trường chuyên, lớp chọn” không tồn tại trong các nền giáo dục tiên tiến, trên thực tế, việc bồi dưỡng, phát triển tài năng và năng khiếu cho người học qua các chương trình và trường lớp riêng biệt phát…

Xu hướng mới trong khai thác các khóa học đại chúng mở trực tuyến
Xu hướng sử dụng các khóa học đại chúng mở trực tuyến (MOOC) đào tạo nguồn nhân lực là bước phát triển rất đáng chú ý của MOOC trong thời gian gần đây. Ngoài ra, MOOC còn có thể được sử dụng như kênh đào tạo khách hàng hay phát…

Bổ nhiệm giáo sư – kinh nghiệm Malaysia
Quy trình bổ nhiệm chức danh giáo sư minh bạch, linh hoạt và nhất quán với bộ tiêu chuẩn đơn giản, phản ảnh thực chất những đòi hỏi cốt lõi của Malaysia có thể là một tham khảo tốt cho Việt  Nam.

Giáo dục đại học Việt Nam liệu có cất cánh nếu thêm nhiều “giáo sư”?
TS Lưu Tiến Hiệp chia sẻ những suy nghĩ của ông về việc có nên trao quyền bổ nhiệm chức danh giáo sư cho các trường đại học hay không, xuất phát từ thông lệ quốc tế và bối cảnh Việt Nam.

Ngôn ngữ của giáo dục
Góp phần tích cực vào việc "giải ảo" - không chỉ đối với các từ ngữ quen thuộc hoặc tân kỳ trong lĩnh vực giáo dục, mà trong nhiều lĩnh vực khác, nhất là trong lĩnh vực nền tảng là tư duy triết học nói chung - là thành quả…

Quốc tế hóa chương trình đào tạo: Đâu là trọng tâm?
Thời gian gần đây, mối quan tâm đối với việc quốc tế hóa chương trình đào tạo cả về mặt lý thuyết lẫn thực tế ngày càng trở nên mạnh mẽ. Các phát biểu về chính sách của các trường đại học thường đưa ra một cách trực tiếp hay…