
Công bằng cơ hội trong giáo dục
Cần phải có luật, có những chính sách, và quan trọng là vai trò điều tiết của Nhà nước để làm giảm sự bất công vốn có trong xã hội bằng cách tạo ra công bằng cơ hội trong giáo dục.

Vì một phương án thi cử hữu hiệu hơn
Để đạt được mục tiêu chủ yếu đề ra đối với thi tốt nghiệp THPT là đánh giá đúng thực chất, năng lực của học sinh, tôi xin nêu ra một phương án trung gian giữa hai phương án 1 và 2 của Bộ GD&ĐT, tạm gọi là phương án…
Đại học không giảng đường
Mùa hè năm nay, Trung tâm Hành động vì Sự phát triển Đô thị (ACCD) lần đầu tiên đã phối hợp với ĐH Phan Châu Trinh triển khai chương trình “Đại học không giảng đường” (ĐHKGĐ) như một thử nghiệm nhằm gợi ý cách đổi mới chương trình đào tạo…

Đổi mới thi cử vì cái gì?
Trong vài chục năm qua, có thể nói rằng chưa khi nào việc đổi mới thi cử lại được bàn thảo nhiều như hiện nay với nhiều ý kiến khác nhau trong việc trả lời câu hỏi chính đặt ra đối với giáo dục: dạy học như thế nào? đổi…

Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thiếu thực chất*
Các điều khoản trong Luật Giáo dục đại học cho thấy quyền tự chủ thực sự của các trường đại học khó có thể trở thành hiện thực vì có quá nhiều điểm hoàn toàn trái với tinh thần tự chủ đại học hoặc mơ hồ đến độ không thể…

Xây dựng đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu ở các trường đại học
Chất lượng chung của các trường đại học có lẽ là điểm tối nhất trong bức tranh chung của ngành giáo dục Việt Nam. Chất lượng nghiên cứu và giảng dạy ở đại học liên quan trực tiếp đến vấn đề con người, cụ thể là trình độ nghiên cứu…

Thủ tục rườm rà không phải là cách để chống tiêu cực trong đào tạo tiến sĩ
Lá thư ngỏ gần đây của GS. Pierre Darriulat gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo1 là lời kêu gọi một sự thay đổi và đơn giản hóa các quy định hành chính quan liệu đang gây ra những khó khăn, bất cập cho những người thầy hướng…

Trường hè “Đường vào khoa học”
“Trường hè khoa học” lần thứ hai dành cho các bạn trẻ yêu thích và muốn theo đuổi con đường nghiên cứu khoa học sẽ diễn ra trong ba ngày, từ 20 đến 22/8, tại Hà Nội.

Sinh viên nông thôn Trung Quốc bị bỏ lại phía sau
Cho đến nay, người Trung Quốc có vẻ sẵn sàng chấp nhận sự bất công bằng trong thu nhập, coi đó là cái giá phải trả cho sự phát triển kinh tế. Nhưng người dân sẽ khó chấp nhận hơn trước những bất công bằng trong giáo dục, bởi giáo…

Cuộc cách mạng giáo dục ở Trung Quốc
Để đảm bảo rằng lực lượng lao động có thể đáp ứng được những đòi hỏi của môi trường kinh tế và công nghệ đang thay đổi một cách nhanh chóng, Trung Quốc phải xây dựng được một hệ thống giáo dục chất lượng cao, mở rộng cơ hội cho…

Chia sẻ chi phí trong phát triển GDĐH
Trong bối cảnh giáo dục đại học (GDĐH) tăng trưởng nhanh về mặt quy mô, bên “cung” (nhà nước) sẽ không còn đủ sức bao cấp miễn phí GDĐH như trước kia nữa. Chính sách chia sẻ chi phí (cost-sharing), hay sự chuyển dịch một phần gánh nặng tài chính…