Nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập từ 9/1945 – 12/1946. Kỳ 4: Nền móng của giáo dục quốc gia hiện đại
LTS: Trong các kỳ trước chúng ta đã thấy chỉ trong một thời gian rất ngắn, bộ máy giáo dục đã bước đầu hoàn chỉnh với bốn bậc học bình dân, tiểu học, trung học và đại học và chưa bao giờ việc học tập ở Việt Nam trở thành tâm điểm trong sinh hoạt xã hội như thế. Khởi đi từ các hoạt động ấy, hệ thống giáo dục mới hình thành sau Cách mạng Tháng Tám cũng từng bước xây dựng được nền móng cho sự phát triển của một nền giáo dục quốc gia hiện đại.
Bộ cẩm nang giúp trẻ sống vui vẻ
Bộ sách What-to-do Guides for Kids - Cẩm nang dành cho trẻ em của nhà tâm lý người Mỹ Dawn Huebner sẽ cung cấp giải pháp cho các vấn đề mà trẻ thường hay gặp: quá lo lắng, khó ngủ một mình, dễ nóng giận, có các thói quen xấu…
Lớp học toàn cầu
Khi còn giảng dạy tại Đại học Stanford (Stanford University) trong những năm 1970, tôi luôn luôn để ý tìm cách áp dụng các tiến bộ công nghệ để cải thiện việc học hành. Một cải tiến lớn của thời đó là các lớp học của tôi được truyền hình…
Tạo năng lực đồng cảm cho học sinh lớp 1
Trẻ em khi đến trường học Văn không phải là để nhại lại cảm xúc của người lớn như lâu nay người ta vẫn đánh giá cao những bài văn các em viết theo mẫu mà trẻ em đến trường là để trang bị cho mình năng lực Văn -…
Cánh Buồm ra mắt hai cuốn tâm lý học giáo dục
Hai tác phẩm đầu tiên trong Tủ sách Tâm lý học giáo dục của nhóm Cánh Buồm sẽ ra mắt vào cuối tháng này tại Hà Nội, đó là «Sự hình thành trí khôn ở trẻ em» và «Sự hình thành biểu trưng ở trẻ em» của Jean Piaget.
“Ngoại lệ Việt Nam”
Một mối nguy hiểm thường trực đối với các quốc gia hay các nền văn hóa là niềm tin cho rằng mình là ngoại lệ, vượt ra ngoài những quy tắc có tính phổ quát. Thật đáng tiếc, có một phiên bản tương tự của cạm bẫy tinh thần này.…
Ngộ nhận về giáo dục đại học
Kể từ khi các nhà kinh tế học chỉ ra đóng góp to lớn của các trường đại học đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, các nhà chính trị đã bắt đầu quan tâm hơn đến giáo dục đại học. Tuy nhiên, một số ngộ nhận của các…
Giá trị cốt lõi của đại học
Ngày 17/3/2014, Mạng lưới học giả Việt Nam đã tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề: Thế nào là một đại học tốt?  Hẳn nhiên, để trả lời được câu hỏi này, thì phải trả lời một câu hỏi trước đó: Thế nào là một đại học? Đây…
Giáo dục “tự nhiên”: Ưu và khuyết
Cái gì hợp tự nhiên là tốt, trái tự nhiên là xấu! Ai dám cãi lại điều ấy, và, qua đó, phản đối triết thuyết giáo dục “tự nhiên”?
Tem phiếu giáo dục: Giải pháp cho bất bình đẳng đại học công – tư
Việc đổi mới để tạo ra được một cơ chế tài chính hiệu quả hơn, công bằng hơn giữa đại học công và tư nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục đại học là vấn đề quan trọng không kém so với việc đổi mới quản trị đại…
Giáo dục là vấn đề an ninh
Cựu Thủ tướng Anh Tony Blair có bài phát biểu lý giải vì sao chúng ta cần bắt đầu nghĩ rằng giáo dục là vấn đề an ninh trong bối cảnh thế giới đang chia rẽ và xung đột do sự khác biệt về niềm tin tôn giáo.