
Ý kiến của các nhà khoa học về liêm chính nghiên cứu
Trong và ngoài hội thảo Khoa học về Liêm chính nghiên cứu, do Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT tổ chức tại ĐH Bách khoa HN vào ngày 19/12/2023, các nhà khoa học đã lên tiếng thể hiện quan điểm của mình về thực trạng vi phạm liêm chính ở Việt Nam cũng như gợi ý một số cách thức giải quyết.

Chìa khóa của những vấn đề lớn
Các nhà khoa học đang giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và một số vấn đề nan giải khác rất ưa chuộng nghiên cứu liên ngành, tuy vậy vẫn còn nhiều ý kiến phản đối mạnh mẽ xu hướng “lấn sân” này.

Mỹ bảo lãnh vốn cho các startup về LPƯ hạt nhân
Bộ Năng lượng Mỹ sẽ giúp các công ty khởi nghiệp định hướng quá trình thử nghiệm và xin cấp phép [cho các dự án nhà máy điện hạt nhân], nhưng một số doanh nhân ngành hạt nhân nghi ngờ rằng điều đó vẫn chưa đủ.

Mỹ: Quy trình cấp phép ghìm chân các công nghệ hạt nhân tiên tiến?
Các nhà doanh nghiệp hạt nhân mới ở Mỹ tin rằng có thể thay đổi ngành năng lượng, nếu quá trình để Ủy ban Pháp quy hạt nhân Mỹ (NRC) cấp giấy phép cho một mẫu lò phản ứng không kéo dài tới một thập niên hoặc hơn thế như…

Liên ngành để năng động
Nhờ nghiên cứu liên ngành, thiên văn học - một trong những ngành khoa học lâu đời nhất trên thế giới, đến nay vẫn phát triển năng động như một ngành khoa học trẻ. 

Đào tạo liên ngành ở Việt Nam
Đào tạo liên ngành được xem là một xu thế tất yếu của thế kỷ XXI. Việt Nam có nằm trong dòng chảy chung đó?

Văn hóa hợp tác sẽ dẫn đến liên ngành
TS Nguyễn Thị Khôi (Viện Tiên tiến KH&CN, ĐH Bách khoa Hà Nội) chia sẻ về những giải pháp thúc đẩy nghiên cứu liên ngành dựa trên kinh nghiệm chín năm học tập và làm việc tại Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia và Đại học Illinois, Urbana-Champaign.

Đơn giản vì họ hiểu nhau và thích thú cộng tác
Với một “đầu đề” ra trước của doanh nghiệp, các nhà khoa học tự nguyện bỏ kinh phí cùng hợp tác làm chung, sau khi có được kết quả thí nghiệm khả thi để xin tài trợ từ ngân sách, họ mới hợp tác lâu dài và bền vững, đó…

Không thể làm chủ công nghệ ĐHN nếu thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi và hùng hậu
Nếu làm đúng, bài bản và sát với những vấn đề của thực tiễn thì chỉ sau 10 đến 12 năm, Việt Nam sẽ có khoảng 30 đến 40 chuyên gia hàng đầu đảm trách nhiệm vụ nghiên cứu triển khai phục vụ chương trình phát triển điện hạt nhân…

Điện hạt nhân phải đi kèm với văn hóa an toàn
Theo quan điểm của PGS. TS Nguyễn Mộng Sinh, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, công nghệ càng phức tạp, càng tinh vi thì càng tiềm ẩn nhiều yếu tố có thể dẫn đến nguy cơ mất an toàn trong vận hành và sử dụng. 

Cần một cơ quan độc lập, có năng lực và thẩm quyền quản lý an toàn hạt nhân (Kỳ cuối)
Ông Vương Hữu Tấn, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ (Bộ KH&CN), nói về những biện pháp nhằm đảm bảo tính độc lập của cơ quan quản lý quốc gia về an toàn hạt nhân.