
Quỹ NAFOSTED: 20 năm tìm một lối đi
Trong suốt hai thập kỷ tồn tại, Quỹ NAFOSTED chưa bao giờ hết chật vật để tìm ra một phương thức hoạt động dung hòa được sự khắt khe của các chuẩn mực quốc tế, tinh thần tự do của khoa học và việc buộc phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ của các khung tài chính quốc gia.

Năm 2020 đào tạo 40 chuyên gia xuất sắc về R&D (Kỳ 1)
Việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ chương trình điện hạt nhân của Việt Nam đòi hỏi đáp ứng đủ yêu cầu cả về chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, khó khăn đang đặt ra là những chính sách, chế độ đãi ngộ hiện hành không đủ để…

Bốn vướng mắc cần tháo gỡ
Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 1558 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử”, bước đầu tập trung đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử tại năm trường…

Đào tạo phải song hành cùng nghiên cứu *
Điều đặc biệt cần lưu ý trong phát triển nguồn nhân lực điện hạt nhân là mối liên hệ chặt chẽ giữa nghiên cứu và đào tạo: nghiên cứu chính là công cụ và cơ sở cho đào tạo.

Những giải pháp về nguồn nhân lực điện hạt nhân
Tại cuộc Hội thảo “Đào tạo nguồn nhân lực cho chương trình phát triển điện hạt nhân” do tạp chí Tia Sáng phối hợp với Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt (NRI) tổ chức tại Đà Lạt vào ngày 17/7, những…

Đào tạo và huấn luyện hạt nhân: Những điều cần lưu ý theo khuyến nghị của OECD (Kỳ cuối)
Điện hạt nhân đã trở thành hoạt động kinh doanh quốc tế, chịu ràng buộc của các thỏa thuận quốc tế. Các tổ chức cộng tác toàn cầu đã được thành lập với cam kết tăng cường đào tạo quốc tế và lãnh đạo ứng dụng hòa bình khoa học…

Gắn kết giữa đào tạo với nghiên cứu và quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân
Đối với một quốc gia triển khai dự án ĐHN đầu tiên như Việt Nam, việc có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng ngay từ giai đoạn đầu của dự án là không thể thực hiện được. Vì vậy đã…

Đào tạo và huấn luyện hạt nhân: Những điều cần lưu ý theo khuyến nghị của OECD (Kỳ 2)
Nhìn lại sự phát triển trong 10 năm qua, thực tế ở các quốc gia cho thấy, các bên có liên quan đã bắt đầu có những nỗ lực trong đào tạo nhân lực. Báo cáo năm 2000 của NEA cho thấy, các quốc gia đã nhận biết được thách…

Đào tạo và huấn luyện hạt nhân: Những điều cần lưu ý theo khuyến nghị của OECD (Kỳ 1)
Trong khoảng hơn mười năm trở lại đây, trước các tác nhân như gia tăng nhu cầu năng lượng, sự quan tâm nhiều hơn tới vấn đề biến đổi khí hậu, những quan ngại đến an ninh nguồn cung, nhu cầu ổn định giá năng lượng trong dài hạn, v.v.…

Bộ trưởng Nguyễn Quân: Máy móc cũ không thể tạo ra sản phẩm tốt
Trong chương trình “Dân hỏi-Bộ trưởng trả lời” tối 23/8, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân cho rằng đừng nghĩ thiết bị có tuổi 15-20 năm thì vẫn còn tốt. Những máy móc, thiết bị đó tốt thật, nhưng sẽ không thể sản xuất ra được…

Igor Kurchatov – Người phá thế độc quyền hạt nhân
Các dự án nghiên cứu và phát triển công nghệ hạt nhân của các quốc gia thường đòi hỏi vai trò không thể thiếu của những tổng công trình sư tài năng, người được cộng đồng khoa học tin tưởng lựa chọn và được Nhà nước ủy thác toàn quyền.…