
Thước đo khoa học: Xây dựng hệ thống chỉ mục ngoài phương Tây?
Các nhà hoạch định chính sách giáo dục Việt Nam nên tránh việc thần thánh hóa các ấn phẩm và chỉ số phương Tây như chuẩn mực về tính xuất sắc. Thay vào đó, cần tập trung củng cố các tạp chí bằng tiếng Việt và xây dựng một khung đánh giá học thuật phù hợp với các thế mạnh đặc thù và nhu cầu của cộng đồng học thuật Việt Nam.

Khoa học Anh sẽ có cuộc tái hòa nhập Horizon Europe
Sau hai năm rời EU, khoa học Anh sẽ có cuộc tái hòa nhập Horizon Europe, chương trình nghiên cứu được tài trợ hàng top thế giới với 95 tỉ Euro (tương đương 102 tỉ USD). Các nhà khoa học Anh vô cùng mừng rỡ trước kết quả này, tuy…

Nền tảng trực tuyến ở châu Âu phải chịu trách nhiệm cao hơn về nội dung
Đã qua rồi cái thời các nền tảng trực tuyến có thể nói rằng họ chỉ phân phối nội dung và không phải chịu trách nhiệm về những gì người dùng đăng trên nền tảng của họ.

Trí tuệ nhân tạo đang được quản lý như thế nào
Châu Âu, Mỹ và Trung Quốc có những cách tiếp cận khác nhau trong quản lý AI. Dù vậy, vẫn chưa có cơ chế quản lý nào được coi là hoàn thiện.

Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân
Một chương mới cho hợp tác về năng lượng hạt nhân Việt Nam - Hàn Quốc đã được hứa hẹn mở ra từ chuyến thăm và làm việc của tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại Việt Nam, từ ngày 22 đến 24/6/2023.

Tăng cường kiểm tra các đối tác nghiên cứu quốc tế đang ảnh hưởng không nhỏ đến khoa học
Việc tăng cường kiểm tra về các đối tác nghiên cứu quốc tế đang ảnh hưởng không nhỏ đến khoa học, khiến nhiều nhà nghiên cứu cảm thấy nhụt chí khi thực hiện các dự án với đồng nghiệp Trung Quốc và thậm chí làm thay đổi quan điểm của…

Chống lại tạp chí “săn mồi”: Cuộc chiến dai dẳng
Hoạt động bình duyệt là nền tảng của xuất bản và đánh giá học thuật – hai điều thiết yếu của quá trình nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, các mô hình xuất bản học thuật, hệ thống bình duyệt và đánh giá nghiên cứu theo chuẩn mực thông thường…

Quan sát Trái đất từ vũ trụ: Tầm quan trọng đối với Việt Nam
Chương trình Quan sát Trái đất qua vệ tinh quốc gia có vai trò thiết yếu đối với sự phát triển của đất nước, đòi hỏi sự tham gia thực hiện của rất nhiều bên cùng cộng đồng chuyên gia khai thác dữ liệu hiện đa dạng với quy mô…

Toán học Việt Nam: Cần thay đổi cho toàn hệ thống
Mặc dù trên thế giới, toán học là nền tảng trong hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống và ngày một trở nên quan trọng trong những đột phá công nghệ nhưng tại Việt Nam, toán học lại chưa được như vậy. Theo PGS.TS Lê Minh Hà, Giám đốc…

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý
Theo TS. Nguyễn Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN, người chủ trì xây dựng Luật KH&CN (sửa đổi) năm 2013, sau hơn 10 năm tổ chức thực hiện Luật KH&CN năm 2000, Việt Nam đã hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực, trong đó có KH&CN. Trong khi đó,…

Đặc thù hay đa dạng ?
Cuộc sống rất đa dạng và chúng ta phải tôn trọng tính đa dạng của nó thì mới phát triển được. Vì vậy, khi xây dựng một chính sách hay qui định, dù là chung hay riêng, phải thấy rõ tính đa dạng để có những điều khoản phù hợp.…