
Nơi chốn của nghệ thuật chèo truyền thống
Trong các giá trị nghệ thuật của chèo[1], một điều ít được để ý tới là mối liên hệ giữa nghệ thuật chèo truyền thống với nơi chốn – bối cảnh trình diễn chính của nó, tức là không gian kiến trúc – cảnh quan làng quê Bắc Bộ.

Tái bản “Đại Nam Thực lục Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên”
Đại Nam Thực lục Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên1 do nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh dịch và giới thiệu vừa được tái bản.

Khảo về sự biến mất
Với Sông, Nguyễn Ngọc Tư càng cho thấy mình là người tận lực với cơ địa văn hóa vùng miền, bởi, xét rộng hơn, phần lớn những không gian nổi bật, những hình tượng nghệ thuật vươn tới biểu tượng trong tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, một cách chủ ý,…

Không có gì…
Trước tiên là không có ai, dù là có rất nhiều người, nhiều ban bệ từ trên xuống dưới: Cục di sản (Bộ VHTTDL), SởVHTTDL Hà Nội, Huyện Chương Mỹ, xã Tiên Phương; từ Cục trưởng Cục di sản đến ông Trưởng ban quản lý di tích Chùa Trăm gian.…

Thờ chữ
Càng thăm các chùa, cái sự tình chữ Trung Hoa chi chít càng làm tôi mệt mỏi. Chùa cũ, chữ Trung Hoa vốn dùng từ thuở xưa, giữ như thế, đã đành, nhưng người ta còn đang hăng hái viết bổ sung chữ Trung Hoa thêm nữa. Các chùa xây…

Chuyển dịch văn hóa đọc – Tất yếu của lịch sử
Tác giả nhìn lại những thay đổi trong văn hóa đọc trong lịch sử, từ thời kỳ sơ khởi của sách đến nay, qua đó chỉ ra bản chất tiến trình dịch chuyển của ba loại tư duy.   

Cỏ Độc Lập
"Cỏ này vốn tên là cỏ Độc Lập. Chất nó ngọt như thuốc trường sinh, vị nó chữa được bệnh chán đời, và giã nhuyễn ra gạn lấy nước mà chép sách thì thứ mực này cầm cự được cả với sức tàn phá của thời gian. Ở những lĩnh…

Dự án Bảo tàng Lịch sử quốc gia: Ngược quy trình
Bộ Xây dựng vừa có tờ trình gửi Bộ Kế hoạch - đầu tư đề nghị thẩm định dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử quốc gia. Nhiều chuyên gia khuyến cáo công trình hoành tráng này đang thực hiện theo quy trình ngược.
Thuyết trình về “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ”
Sáng 10/9, Ths. Phạm Văn Tuấn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã có buổi thuyết trình tại Cà phê Sách Trung Nguyên, Hà Nội, về “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ”, bức thư họa mô tả cảnh Hoàng đế Trần Nhân Tông đi từ động Vũ Lâm (Ninh…

Anh Ngọc
Mỗi khi thấy lòng chùng lại và thất vọng dâng lên, tôi vẫn nhủ hãy nhìn vào những người đi trước như anh Ngọc mà theo, và nghĩ về những người đi sau đang hy vọng vào sự tử tế vẫn còn ở thế hệ mình mà giữ.

Thầy Nguyên Ngọc
Về sức đi sức viết, trong các bằng hữu cựu binh thân thiết tôi phục nhất nhà văn Trung Trung Đỉnh, nhưng ngay cả anh ấy cũng không thể sánh bước được với những cuộc hành quân thời bình không ngừng nghỉ của thầy Nguyên Ngọc.