
Trông người lại nghĩ…
Đồ thủ công truyền thống như cái khay khảm ốc, đôi câu đối sơn son thếp vàng, thậm chí cái vại muối dưa gốm sành v.v… chứa trong đó là lịch sử, là văn hóa, là truyền thống, là tính nết của người Việt, dân tộc Việt.

Thêm bằng chứng về nữ võ sĩ giác đấu
Phân tích mới về một bức tượng trong một bảo tàng của Đức làm gia tăng bằng chứng cho thấy phụ nữ La Mã trực tiếp tham dự vào những cuộc quyết đấu sinh tử.

Fatih Akin, tiếng nói mới của điện ảnh Đức đương đại
Trong số những đạo diễn trẻ của Đức thuộc “thế hệ 1970”, đang bước vào độ tuổi sáng tạo sung mãn và sức dự phóng chưa dừng lại ở thời điểm hiện tại, thì cái tên gây ấn tượng nhất và rõ ràng, có một chân dung nghệ thuật khó…

Rimsky-Korsakov và các học trò
Không chỉ là nhà soạn nhạc tài năng, Nikolai Rimsky-Korsakov còn là nhà sư phạm xuất chúng. Trong suốt 37 năm giảng dạy tại Nhạc viện Petersburg, ông đã đem đến cho nền âm nhạc Nga hơn 200 nhạc sỹ, trong đó có những tên tuổi lớn.

Loạn dịch hay loạn… cảnh báo?
Việc “bới lông tìm vết” dễ hơn nhiều so với bỏ công sức ra dịch một cuốn sách. Cho nên, trong khoa học dịch thuật, việc đánh giá chất lượng bản dịch thường thuộc về những chuyên gia không chỉ giỏi ngoại ngữ để đối chiếu, khả năng phê bình…

Giải Pritzker – Tôn vinh sự khác biệt
Tiêu chí giải Pritzker, được coi như Nobel trong lĩnh vực kiến trúc, ghi: "Tôn vinh KTS đang sống có những tác phẩm xuất sắc, biểu đạt tổng hòa các giá trị: tài năng, tầm nhìn, cam kết. Có đóng góp lớn cho nhân loại thông qua nghệ thuật kiến…

Luật gia và nhà nhiếp ảnh
Với cá tính thích cái gì thì làm đến cùng cái ấy, Nguyễn Ngọc Thạch đã vượt được rất nhiều cửa ải để theo đuổi cái đam mê tận cùng với ảnh. 

Trò chuyện với Linda Lê
Nhà văn Linda Lê trả lời phỏng vấn của nhà phê bình Cao Việt Dũng qua email về tác phẩm mới nhất của bà, Gửi đứa con mà tôi sẽ không sinh (À l’enfant que je n’aurai pas).

“Chùa Một Cột” không phải là chùa!
Sau khi đăng bài Chùa Diên Hựu- Một Cột - lịch sử và biểu tượng của tác giả Trần Thị Kim Anh, Tia Sáng tiếp tục nhận được bài viết của TS Trần Trọng Dương* thảo luận về tên gọi của kiến trúc mà theo ông không phải “chùa” như…

Nhã Nam chính thức ngừng phát hành “Bản đồ và Vùng đất”
Thông cáo báo chí mới đây của Nhã Nam cho biết, sau khi tiến hành kiểm định chất lượng nội dung tiểu thuyết “Bản đồ và Vùng đất”, Nhã Nam đã quyết định chính thức ngừng phát hành cuốn sách này.

Dịch giả Cao Việt Dũng “cảm ơn và xin lỗi”
Trong entry mới nhất trên blog cá nhân của mình, dịch giả Cao Việt Dũng chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp “tập trung vào cách hiểu, ngữ nghĩa, hành văn và mọi khía cạnh khác của ngôn ngữ” đối với bản dịch Bản đồ và vùng đất*…