
Thiên thần vô hình của Jon Fosse
Jon Fosse không ảo tưởng về sức mạnh của sân khấu. Kịch, với tác giả người Na Uy này, như mọi thứ trên đời, dài quá cũng khó thấy hay. Nhưng trong một bài viết ngắn mở đề tập kịch số 5 của mình, ông nói rằng trong tiếng Hungary, có một cụm từ để mô tả khoảnh khắc xuất thần trên sân khấu, khi một cách không thể giải thích được, màn trình diễn bỗng nhiên khớp lại với nhau tạo nên một xúc cảm mãnh liệt và mang đến một quan sát mà bạn thấu hiểu bằng toàn bộ sự tồn tại của mình, và cụm từ ấy là “một thiên thần xuyên qua sân khấu”.

Những nẻo đường đời và những bản tình ca khác
Văn chương Le Clézio mang dấu ấn cổ điển, xưa cũ. Điều ông trăn trở dường như không liên quan đến những chủ đề của văn đàn Pháp đương đại. Trong Những nẻo đường đời và những bản tình ca khác*, Le Clézio khai thác sự khác biệt giữa các…

Có được là người
Primo Levi là một kỹ sư hóa chất người Italia gốc Do Thái, bị phát xít Italia bắt giữ và đày đi các trại tập trung của Đức quốc xã ở Đông Âu. Sống sót sau giải phóng, ông ghi lại thực trạng các nhà tù đã kinh qua, trong…

Những nhà văn đi tìm căn cước
Hầu hết những nhà văn lưu vong và phải viết bằng ngôn ngữ khác không phải ngôn ngữ của nguồn cội mình đều chẳng hề chấp nhận sự vong thân. Họ luôn cố nhận diện chính mình, truy tìm căn cước của chính mình!
Âm nhạc Italia và thế giới
Không hoài nghi gì nữa, Italia là quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Nhiều quốc gia khác đã chiếm lĩnh lấy vị thế này vào thế kỷ 19 nhưng bất chấp điều đó, uy thế của Italia vẫn còn tồn tại…

Xuất bản hai cuốn sử liệu về quan hệ Trung Quốc – Việt Nam
NXB Hà Nội vừa cho ra mắt cuốn Minh Thực lục: Quan hệ Trung Quốc-Việt Nam thế kỷ XIV-XVII, cuốn sử liệu đầu tiên trích dịch đầy đủ phần tư liệu về nước ta từ một bộ sử Trung Quốc, có in kèm đầy đủ bản gốc (phần dịch). Cùng…

Nietzsche qua diễn giải của Deleuze (Kỳ II)
Kết quả của sự phê phán, theo hình dung của Nietzsche, là siêu nhân. Siêu nhân vừa là sản phẩm của phê phán, vừa là kẻ tiến hành phê phán. Deleuze phân biệt rõ trong quan niệm của Nietzsche có sự phân biệt giữa con người có tính siêu nhân…
Một nội lực văn hóa cần cho sự phát triển
Cho đến nay, việc xác định bản sắc văn hóa dân tộc về mặt lý thuyết chung cũng như vận dụng vào văn hóa Việt Nam, nói cho thật nghiêm túc vẫn còn có nhiều khó khăn chưa giải quyết được.  

Nietzsche qua diễn giải của Deleuze (Kỳ I)
Deleuze nhận thấy rằng, đối với Nietzsche, triết học phải tiến hành công việc phê phán, triết học trở thành triết học phê phán. Nietzsche muốn biến nó thành nhát búa, cái nhát búa cao thượng. Nếu triết học không thực hiện được nhiệm vụ đó nó sẽ chết. Và…

Sự thật về mối tình Hàn Mạc Tử – Hoàng Thị Kim Cúc và bài thơ “Ở đây thôn Vỹ Dạ”
Lâu nay, khá đông người cho rằng thi sĩ Hàn Mạc Tử và nhà giáo kiêm cư sĩ Hoàng Thị Kim Cúc từng có một tình yêu đôi lứa. Lắm sách báo ghi nhận như vậy. Ngay cả lối sống khá đặc biệt của Kim Cúc - suốt đời độc…

Sự cô đơn của đọc
Văn hóa đọc dần bị thay thế bằng văn hóa đọc miệng người khác nói. Từ chỗ mượn mắt của người khác đọc hộ, nghe người khác nói, đến chỗ mượn cả trái tim và khối óc của người khác nghĩ hộ mình, rung động hộ mình, chỉ là một…