
Đầu tư cho Olympic Toán Quốc tế (IMO): Một sự lãng phí ?
IMO có nhiều hạn chế nhưng đều có thể điều chỉnh được.

Mô hình tự chủ đại học của Trung Quốc
Tự chủ đại học giờ đây được xem là một ưu tiên trong tiến trình cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc. Tuy nhiên đây là một quá trình tự chủ trong khuôn khổ, các cơ quan quản lý vẫn giữ lại một số quyền quyết định quan…

Chính sách giáo dục ở Pháp và tại Nam Kỳ trước năm 1906: Những điểm đứt gãy
Tưởng chừng là giải pháp sáng suốt nhưng việc áp dụng một cách máy móc và cứng nhắc chính sách giáo dục ở chính quốc vào Việt Nam đã dẫn đến thất bại: không thể khai tử nền giáo dục Nho học truyền thống, lại càng không thể ép Việt…

Học về sự học
Cá nhân nào cũng phải học và quốc gia nào cũng phải tổ chức dạy và học. Quan niệm về sự học và cách thức học tập khác nhau đã tạo ra nguồn chất lượng con người khác nhau và do đó, tạo ra vị trí của các quốc gia…

Sách ngôn ngữ Dân tộc thiểu số: Những lưu ý khi xây dựng chương trình và biên soạn
Năm học mới đã gần kề, trong khi các môn học lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới đều đã có đủ sách giáo khoa, nhưng riêng chương trình tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) (là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 12) vẫn…

Khác biệt hóa trong giáo dục
Khác biệt hóa trong giáo dục (différenciation pédagogique) hay giáo dục khác biệt hóa (la pédagogie différenciée) là một hình thức giảng dạy dựa trên bản chất duy biệt của học sinh*. Câu hỏi khó đặt ra là làm thế nào để có thể tổ chức được trong bối cảnh…

Người học là ai?
Biến cố do Covid-19 khiến giáo dục truyền thống phải chuyển sang trực tuyến, học sinh phải tự học là một thử thách nhưng cũng là một cơ hội để chúng ta tư duy lại một cách nghiêm túc về nhiều khía cạnh, nhiều câu hỏi trong giáo dục. Bài…

Đảm bảo chất lượng trong giảng dạy trực tuyến?
Dù áp dụng một cách kịp thời phương pháp giáo dục trực tuyến trong đợt đóng cửa trường học do đại dịch Covid-19 nhưng đằng sau nỗ lực đó của thầy và trò vẫn còn tồn tại những “điểm khuyết thiếu” chưa chuẩn bị chu đáo các điều kiện về…

Hậu Covid-19: Nghĩ lại về vai trò của trường học
Đại dịch Covid-19 diễn ra vào thời điểm chúng ta cũng đồng thời chứng kiến toàn cầu hóa trên mọi mặt, cả kinh tế, văn hóa và bệnh tật; và quá trình chuyển đổi sang thời đại kỹ thuật số - đã được các sử gia về lược sử loài…

Thời đại kỹ thuật số: Khoa học xã hội sẽ trao cho học sinh những cơ hội gì?
Thời đại kỹ thuật số đã mở ra những cơ hội – và cả thách thức mới – cho nền giáo dục và các ngành khoa học xã hội. Giờ đây, chúng ta có thể truy cập nhanh chóng vào các nguồn thông tin đa dạng, cũng như các công…

Ứng dụng CNTT ở bậc trung học: Mười điểm cần lưu ý
Dựa trên kết quả nghiên cứu toàn quốc về ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học tại các trường trung học ở Hà Lan, GS. Wilfried Admiraal* (Đại học Leiden, Hà Lan) chỉ ra mười yếu tố cần có để triển khai hiệu quả CNTT vào môi…