Học sinh Việt Nam đang được hưởng một trong những hệ thống giáo dục tốt nhất thế giới
Tờ The Economist mới đây có bài viết “Vì sao các trường học tại Việt Nam rất tốt?”. Bản thân tác giả bài viết cũng thừa nhận rằng câu hỏi này thoạt nghe có vẻ lạ lùng, bởi bất chấp nhiều năm tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, GDP bình quân đầu người của Việt Nam vẫn chỉ ở mức 3.760 USD, thấp hơn so với các nước cùng khu vực là Malaysia và Thái Lan, và chỉ đủ để một người Việt Nam bình thường cảm thấy mình được nuôi nấng đầy đủ.
SGK Cánh Buồm tái bản lần thứ ba: Cao hơn, xa hơn,… và dễ tự học hơn
Tại buổi họp báo chiều 8/10 tại Hà Nội, nhóm Cánh Buồm cho biết bộ sách tiểu học môn Văn và Tiếng Việt do nhóm biên soạn vừa được tái bản lần thứ ba với một số chỉnh sửa nhằm giúp học sinh dễ tự học hơn.
Mời gọi lên đường
Giáo dục luôn có nghĩa là sự khởi hành để thực hành việc lập luận, lý luận mang tính suy lý, cân nhắc giữa những chủ thuyết khác nhau cùng với lý lẽ biện minh hoặc phản bác chúng.
Xếp hạng các trường ĐH toàn cầu: ĐH Mỹ tụt hạng
Mặc dù vẫn chiếm ưu thế trong Top 10 và Top 20 của Bảng xếp hạng các trường đại học trên thế giới 2014-2015 do tạp chí Times Higher Education công bố, nhưng nhìn chung các trường đại học của Mỹ đang bị tụt hạng rõ ràng: số trường trong…
Giáo dục: Công cuộc đại hòa giải?
Người thì cho rằng "giáo dục" mà không có khát vọng sẽ trở nên vô nghĩa; người hoài nghi thì cho rằng nhiệm vụ ấy là quá sức người, vì hòa giải với nhau ở "trong" thế giới còn chưa xong, nói gì đến hòa giải "với" thế giới!
Đột phá trong giáo dục đại học
Chúng ta có thể đào tạo được những học sinh phổ thông đạt trình độ đỉnh cao quốc tế ở hầu hết các môn học. Nhưng kết quả sẽ ra sao nếu ta tham gia những cuộc thi như “sinh viên giỏi quốc tế”, “cao học quốc tế”, “nghiên cứu…
“Giáo dục toàn diện”: Một khao khát khôn nguôi
Dù đồng tình hay phản đối, ý tưởng về một nền giáo dục toàn diện, thống nhất, bao quát vẫn còn ảnh hưởng sâu đậm đến ngày nay, và không thể quên kẻ khai sinh ra nó: thuyết duy tâm Đức sau Kant.
Giải pháp cho ngành kinh doanh giáo dục
Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, từ điện thoại thông minh đến những phương tiện giao thông tốc độ cao, những phương tiện giải trí hấp dẫn. Nhưng động cơ lợi nhuận - có tầm quan trọng sống còn trong…
Đại học vì lợi nhuận tại Mỹ: Vai trò và thách thức
Các trường đại học vì lợi nhuận có vai trò rất quan trọng trong thế kỷ 21, nếu không có chúng thì nước Mỹ không thể đạt được tỷ lệ người có bằng đại học như mong muốn. Vậy cần quan tâm đến những vấn đề gì để đảm bảo…
Học tập gì từ nền giáo dục châu Á?
Tiến sĩ Yong Zhao (Viện Chính sách Y tế và Giáo dục Mitchell, Melbourne, Australia) cho rằng việc hệ thống giáo dục của các nước châu Á thu được thành công không phải là kết quả của những nỗ lực cải cách đó mà ngược lại, là nhờ phát huy…
Vấn đề thể chế
Khác với kinh tế quản lý tập trung, nền kinh tế thị trường tuân theo quy luật cung cầu. Thị trường nhân dụng cũng không ngoại lệ. Chúng luôn dịch chuyển từ chỗ thừa sang chỗ thiếu để lập thế cân bằng mới cả về cơ cấu lẫn số lượng,…