Thực trạng quá tải hệ thống giáo dục mầm non
Dù đã có nhiều nỗ lực cải thiện hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng nhưng cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực vẫn chưa theo kịp nhu cầu học tập. Đặc biệt, các tỉnh, thành phố lớn đều đang quá tải trầm trọng, với tỉ lệ số trường/ 10.000 dân thấp và số học sinh/ giáo viên cao hơn nhiều so với mô hình chung trên thế giới.
Dũng cảm nhìn vào sự thật
Trong lớp trẻ ngày nay không có nhiều người theo đuổi các ngành KH&CN mà chỉ chạy theo sự hào nhoáng của tên gọi các ngành học, các trường đại học đua nhau mở các khóa kinh tế học, quản trị, marketing, nhưng sự thật là đa phần họ chỉ…
Giáo dục phòng vệ: 5 đến 12 tuổi
Ta đến với giai đoạn giáo dục trẻ em từ 5 đến 12 tuổi, giai đoạn được Rousseau xem là quan trọng nhất và cũng "nguy hiểm" nhất trong suốt đời người.
Ngày Sư phạm Cánh Buồm 2014: Đi sâu vào “bếp núc” giáo viên tiểu học
Sau chuỗi Ngày Sư phạm Cánh Buồm tập trung vào việc xem xét quan điểm tổng quát xây dựng nền giáo dục hiện đại được tổ chức trong nửa cuối năm 2013, năm nay hoạt động này sẽ trở lại và đi sâu vào công việc bếp núc của giáo…
Học sinh học được gì từ môn Sử?
Sau sự kiện trường THPT dân lập Lương Thế Vinh, Hà Nội, không có học sinh nào đăng ký thi tốt nghiệp môn Sử, có vô số lời bình luận được nêu lên, vô số nguyên nhân được chỉ ra,… nhưng một câu hỏi đơn giản là học sinh của…
Ươm mầm nhận thức
Trong cuốn sách Ươm mầm nhận thức*, tác giả Ellen Galinsky đã tập hợp các nghiên cứu về những kỹ năng cần thiết mà bà đã dành tâm huyết theo đuổi suốt trong sự nghiệp của mình thành bảy kỹ năng cốt lõi mà mọi trẻ em đều cần.
Lịch sử là thực tế tiền công nghiệp
Bài trả lời phỏng vấn sau đây của giáo sư sử học Barbara Hahn, một học giả lịch sử kinh tế tại Viện đại học Texas Tech, phó tổng biên tập tạp chí Technology and Culture thuộc Hiệp hội Lịch sử Công Nghệ Hoa Kỳ, mang đến cho độc giả…
Công bố môn thi tốt nghiệp THPT
Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ gồm bốn môn, ngoài hai môn bắt buộc là văn và toán, thí sinh tự chọn thêm hai trong số các môn vật lý, hóa học, sinh học, địa lý, lịch sử và ngoại ngữ. Điểm học lực năm lớp 12…
Từ tư tưởng giáo dục của Rousseau, nghĩ về giáo dục VN
Hình ảnh nhân vật Emile, sản phẩm giáo dục theo hình dung của Rousseau, và một học sinh Việt Nam cùng độ tuổi, khác nhau rất nhiều theo hướng Emile trưởng thành, vững chãi, độc lập hơn trong tư duy, phán đoán và hành động. Đây chính là hệ quả…
Châu Âu tăng đầu tư cho giáo dục*
Trong khi tiến hành phân bố ngân sách châu Âu giai đoạn 2014-2020, các chính phủ EU đã có quyết định thông minh là gia tăng đầu tư cho giáo dục và nghiên cứu – họ chỉ làm như thế với hai lĩnh vực này mà thôi.
Emile: Triết lý giáo dục theo lứa tuổi
Thừa nhận các giai đoạn phát triển không phải là điều gì mới mẻ. Nhưng xem đó là nguyên tắc sinh tử của giáo dục là chỗ độc đáo của Rousseau, vì ông là người đầu tiên cho thấy ý nghĩa sâu sắc của chúng.