
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới
Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.

Tập trung nguồn lực trong đào tạo nhân lực hạt nhân
Chúng ta nên tận dụng tối đa lò phản ứng nghiên cứu ở Đà Lạt, và các thiết bị mô phỏng rải rác trên nhiều địa phương để phục vụ cho công tác đào tạo. Chúng ta phải dành công sức để tăng cường chất xám thay vì đầu tư…

Loại bỏ tâm lí nể nang khi xét duyệt đề tài
Theo GS. Trần Đức Viên, cách thức xét duyệt các đề tài ứng dụng trong tiểu hợp phần 2(b) của dự án FIRST [Thúc đẩy liên kết đổi mới KH&CN giữa doanh nghiệp và cộng đồng KH&CN] đã loại bỏ được tâm lí nể nang vốn “ngự trị” từ lâu…
Đầu tư cho những gì thật sự thiết thực
Chúng ta đều biết trong thực tế đang tồn tại tình trạng có những thiết bị đắt tiền phục vụ nghiên cứu khoa học không được sử dụng đúng mức, thậm chí hoàn toàn bị đắp chiếu. Trong bối cảnh hiện nay khi lẽ ra các nguồn lực dành cho…

Tái tạo sức sống cho khoa học Nhật Bản
Những định hướng cũng như chính sách gần đây của chính phủ Nhật Bản trong việc kích thích đầu tư cho khoa học đã góp phần khôi phục lại sức sống cho nghiên cứu và phát triển tại Nhật Bản.

Xuất khẩu vắc-xin không dễ
Việc Tổ chức Y tế Thế giới WHO trao chứng nhận Hệ thống quản lý vắc-xin quốc gia (NRA) mới đây đã mở ra cơ hội xuất khẩu cho ngành công nghiệp sản xuất vắc-xin Việt Nam. Tuy nhiên để đạt được mục đích này, các nhà sản xuất Việt…

Trò chuyện với GS. Lưu Lệ Hằng
Nhân dịp, GS. Lưu Lệ Hằng mang bài thuyết trình “Một cái nhìn khác về hệ Mặt trời” của mình tới các sinh viên ở Quy Nhơn, Huế, Đà Nẵng, Hà Nội, phóng viên Tia Sáng đã đề nghị với bà một buổi phỏng vấn riêng, và hỏi đùa bà…

Y Dược với phương pháp nghiên cứu mới
Hội nghị Y Dược Di truyền (Genomic Medicine) 2015 diễn ra từ ngày 21 đến 22/7/2015 tại TP. HCM đã tạo cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam tiếp cận những phương pháp nghiên cứu mới trong lĩnh vực Y Dược cũng như xu hướng mới về Công…

Xâm nhập thị trường cao cấp
Muốn xuất khẩu gạo Việt Nam sang phân khúc các thị trường cao cấp như Nhật Bản, doanh nghiệp cần thay đổi thói quen canh tác sản xuất của người nông dân.

Cần thay đổi chiến lược tạo giống lúa
Theo PGS. TS Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cần điều chỉnh chiến lược tạo giống lúa và thắt chặt hơn nữa mối liên kết giữa nhà nghiên cứu với doanh nghiệp để xây dựng thành công thương…

Xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam
Bắt đầu năm 2015, bỗng nhiên báo chí Việt Nam phát hiện gạo Campuchia đang được thế giới ưa chuộng, đã qua mặt Việt Nam trong việc xuất khẩu gạo thơm cạnh tranh với Thái Lan. Và tiếp theo đó, gạo thơm của Myanmar cũng đang được nổi tiếng. Nhiều…