
Từ thuyết vô vi đến “haiku thị giác” (Kỳ 1)
Haiku thị giác – hay nghệ thuật thị giác mang màu sắc thơ haiku – đã mượn nhiều cảm hứng từ thuyết vô vi của Lão Tử và Trang Tử.

Một cái nhìn, một câu hỏi
Chùm phóng sự ảnh của nhiếp ảnh gia Trần Quốc Khanh chỉ như một cái nhìn lướt qua nhưng cũng đủ nêu ra một câu hỏi: Liệu có cách gì để cứu vãn sự xuống cấp của các di tích ở thành phố Hải Phòng hay không?

Nhà văn không phải là người hầu của sử gia
Nhà văn Pháp gốc Séc Milan Kundera vừa trở thành một trong số ít các nhà văn được Tủ sách Pléiade danh giá tôn vinh khi còn sống (1). Nhân dịp này, chúng tôi xin giới thiệu bài trả lời phỏng vấn được nhiều người quan tâm của ông chung…

Tủ sách văn học tinh hoa và việc tôn vinh các nhà văn lớn
Trong lĩnh vực văn học, Pháp có lẽ là nước đầu tiên nghĩ ra việc xây dựng Bibliothèque de la Pléiade (1), một dạng Tủ sách Tinh hoa, để tôn vinh các nhà văn lớn và cũng là để đáp ứng nhu cầu thưởng thức của người đọc. Sau đó,…

Boléro – cỗ máy tinh xảo để đời của Ravel
Boléro là một kiểu vũ khúc Tây Ban Nha sôi nổi ở nhịp 3/4, thường được đệm bằng castanet (một loại nhạc cụ gõ cầm tay có thể vừa chơi vừa nhảy múa) và đôi khi bằng tiếng hát. Thế nhưng miêu tả này không thật phù hợp với tác…

Bố cục mưa
Cái hay của nghệ thuật là mở ra cánh cửa để người ta bước vào những không gian mới. Công việc khó khăn của nghệ thuật là giúp con người tìm lại cảm giác hân hoan khám phá trước những gì tưởng như đã chai mòn cũ kỹ, giúp họ…

Hiểu Nho văn không dễ
Chữ Nho có những đặc điểm nổi bật là lời ít ý nhiều, lại không có dấu ngắt câu, không viết hoa danh từ riêng... nên gây rất nhiều khó khăn cho người học, người đọc. Trong lịch sử ở cả Việt Nam lẫn Trung Quốc vẫn còn ghi lại…
Phan Thị Vàng Anh: An cư trên mặt đất như là ở nhà
Với Phan Thị Vàng Anh, mối dây tương liên giữa con người và sự vật được thiết lập thoát khỏi đồng hóa hay làm xa lạ. Vật dụng là những sự vật thân thuộc. Thân thuộc như chúng đang là, đang hiện hữu. Chúng mang hồn vía và có cuộc…
Cảm hứng “nữ quyền” trong thơ Xuân Quỳnh
Là nữ thi sĩ, thật tự nhiên, Xuân Quỳnh có một quan niệm riêng về giá trị cũng như hạnh phúc của người nữ, trong cái nhìn tổng quan của chị về những giá trị sống, giá trị thơ ca, cũng như cuộc đời. Không vờ như không biết tới…

Người phụ nữ của lòng nhân hậu trong văn học Canada
Những tiểu thuyết cùng hàng trăm truyện ngắn của Lucy Maud Montgomery đã góp phần rất lớn vào văn học Canada, vì ý nghĩa đạo đức, tinh thần cống hiến cải tạo đời sống trong một thứ văn chương giản dị, dễ hiểu với đại chúng nhưng cực kỳ chính…

Thiên nhiên, nhân vật lạ lùng trong tiểu thuyết của Montgomery
Được xếp trong số tác giả khởi đầu quan trọng của nền văn học Canada, Lucy Maud Montgomery là người nỗ lực xây dựng, thông qua tác phẩm của mình, những giá trị đạo đức thuần khiết và ứng xử chủ động của con người trong một đời sống xã…