Nhớ Thầy Phạm Toàn – Người không chịu dạy “ngữ văn”
Phạm Toàn mất ngày 26/6/2019. Nhớ tới ông là nhớ tới một nhà giáo dục lớn. Bản thân ông là cả một cuộc cải cách giáo dục hiện đại. Con người lỗi lạc, xuất chúng dấn thân sự nghiệp đó từ hơn thập niên trước đã trình ra Đề án Cải cách Giáo dục một nền giáo dục Việt Nam hiện đại (với tiêu đề khiêm tốn chứa kèm – Gợi ý định hướng Cải cách Giáo dục).
Cuộc trở về phương Đông trên đường đến với phương Tây
LTS. Năm 2003, tạp chí Widerspruch có một loạt bài về Hành trạng dạy học của các giáo sư triết tại ĐH München CHLB Đức với tiêu đề Những triết gia tại München, trong đó có bài viết của GS Thái Kim Lan.
Đổi mới kỳ thi quốc gia: Cơ hội để đổi mới việc dạy học
TS Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng ĐH FPT, cho rằng, việc đổi sang phương án một kỳ thi quốc gia chung (gọi là kỳ thi trung học phổ thông quốc gia) là cơ hội hết sức quan trọng để có thể thay đổi việc dạy học theo hướng hướng nghiệp…
Hai năm một trường đại học phi lợi nhuận: Thực tế hay viển vông?
TS Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Đại học FPT, cho rằng, mặc dù còn thiếu một khung pháp lý mạch lạc cho việc hình thành các trường đại học tư phi lợi nhuận thật sự ở Việt Nam, nhưng hoàn toàn có thể vận dụng các quy định pháp lý…
“Trở lại” mô hình phi lợi nhuận
Mới đây, Đại học Phan Châu Trinh (TP Hội An) đã tổ chức công bố mô hình đại học phi lợi nhuận và lộ trình thực hiện. Nhân dịp này, nhà văn Nguyên Ngọc, Chủ tịch Hội đồng quản trị của trường, trả lời phỏng vấn tạp chí Tia Sáng…
Đại học Quốc gia Hà Nội cải thiện vị trí xếp hạng
Theo bảng xếp hạng các trường đại học trên thế giới QS, năm 2014, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thuộc nhóm các trường đứng từ thứ 161 đến 170 ở châu Á, trong khi năm 2013, trường còn nằm ngoài top 200, thuộc nhóm từ 201 đến 205.
Đốm lửa Trường hè Khoa học
Không thể thay đổi cuộc đời các học viên trong khóa học ba ngày nhưng Trường hè Khoa học đã làm thay đổi tư duy của họ.
Vì một phương án thi cử hữu hiệu hơn
Để đạt được mục tiêu chủ yếu đề ra đối với thi tốt nghiệp THPT là đánh giá đúng thực chất, năng lực của học sinh, tôi xin nêu ra một phương án trung gian giữa hai phương án 1 và 2 của Bộ GD&ĐT, tạm gọi là phương án…
Đại học không giảng đường
Mùa hè năm nay, Trung tâm Hành động vì Sự phát triển Đô thị (ACCD) lần đầu tiên đã phối hợp với ĐH Phan Châu Trinh triển khai chương trình “Đại học không giảng đường” (ĐHKGĐ) như một thử nghiệm nhằm gợi ý cách đổi mới chương trình đào tạo…
Đổi mới thi cử vì cái gì?
Trong vài chục năm qua, có thể nói rằng chưa khi nào việc đổi mới thi cử lại được bàn thảo nhiều như hiện nay với nhiều ý kiến khác nhau trong việc trả lời câu hỏi chính đặt ra đối với giáo dục: dạy học như thế nào? đổi…
Tự chủ đại học ở Việt Nam: Thiếu thực chất*
Các điều khoản trong Luật Giáo dục đại học cho thấy quyền tự chủ thực sự của các trường đại học khó có thể trở thành hiện thực vì có quá nhiều điểm hoàn toàn trái với tinh thần tự chủ đại học hoặc mơ hồ đến độ không thể…